Giải bài 4 tr 61 sách BT Sinh lớp 12
Nêu các bước tiến hành, ưu điểm, nhược điểm của phương pháp tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Các bước tiến hành:
a) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến : gồm xác định đối tượng, loại tác nhân, cường độ, liều lượng, thời gian xử lí thích hợp.
- Đối tượng: Chỉ xử lí đột biến ở vi sinh vật, thực vật và động vật bậc thấp, không xử lí đột biến ở động vật bậc cao vì kém hiệu quả.
- Loại tác nhân : muốn gây đa bội ở thực vật thì sử dụng cônsixin ; muốn gây đột biến gen thì dùng 5BU, EMS...
- Cường độ, liều lượng, thời gian... dựa trên các kết quả thực nghiệm để xác định mức phù hợp cho từng loại đối tượng, từng mục tiêu thí nghiệm cụ thể.
b) Chọn lọc các thể đột biến phù hợp : Với vi sinh vật có thể sử dụng môi trường nuôi cấy khuyết dưỡng. Với thể đa bội ở thực vật, dựa trên quan sát kiểu hình...
c) Nhân giống tạo các dòng thuần - đưa vào sản xuất
- Ưu điểm: Nhanh chóng tạo được các thể tlột biến đa dạng khi đã xác định được loại đối tượng và tác nhân thích hợp. Đặc biệt có hiệu quả cao đối với vi sinh vật vì chúng có kích thước nhỏ, thích nghi với nhiều loại môi trường, có khả năng trao đổi chất mạnh và sinh sản nhanh
- Nhược điểm: Đòi hỏi trang thiết bị hiện đại, trình độ kĩ thuật cao và sự bảo đảm an toàn, nghiêm ngặt đối với các tác động xấu lên môi trường.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
A. động vật.
B. thực vật.
C. vi sinh vật.
D. động vật và vi sinh vật.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. tạo ra các giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 dạng bố mẹ ban đầu trong thời gian ngắn.
B. nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, sạch bệnh.
C. tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính mong muốn trong thời gian ngắn.
D. tạo ra các giống cây trồng mới thuần chủng về tất cả các gen trongthời gian ngắn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chọn giống động vật, để tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau người ta sử dụng phương pháp
bởi An Duy 12/07/2021
A. tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
B. tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
C. tạo giống bằng kĩ thuật cấy truyền phôi.
D. tạo giống bằng công nghệ gen.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tạo ra cây dâu tằm tứ bội bằng cách sử dụng cônsixin.
B. Tạo ra giống bông mang gen kháng sâu hại của vi khuẩn.
C. Tạo ra nhiều cá thể động vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi.
D. Tạo ra giống lúa lùn IR8 từ giống lúa Beta và giống lúa Dec-geo woo-gen.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chọn dòng tế bào xoma có biến dị.
B. Nuôi cấy tế bào thực vật invitro và chọn dòng tế bào xoma có biến dị.
C. Nuôi cấy hạt phấn và chọn dòng tế bào xoma có biến dị.
D. Nuôi cấy hạt phấn và nuôi cấy tế bào thực vật invitro.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để chọn tạo giống lúa có các đặc tính chống chịu: chịu mặn, chịu phèn,….và đồng hợp về tất cả các gen thì cần áp dụng phương pháp
bởi Nguyễn Bảo Trâm 12/07/2021
A. nuôi cấy hạt phấn.
B. tạo dòng tế bào xôma có biến dị.
C. gây đột biến nhân tạo.
D. chuyển gen.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có một giống cây trồng có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 12/07/2021
1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây.
2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
4. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
Quy trình tạo giống theo thứ tự:A. 1,3,2,4.
B. 1,3,4,2.
C. 2,3,4,1.
D. 1,2,3,4.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muốn tạo ra một con vật giống y hệt con vật ban đầu, cần thực hiện phương pháp nào?
bởi My Hien 12/07/2021
A. Công nghệ gen.
B. Cấy truyền phôi.
C. Nhân bản vô tính.
D. Gây đột biến.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thường áp dụng chất côsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với loài nào sau đây?
bởi sap sua 12/07/2021
A. thỏ.
B. cây ngô.
C. cây tằm dâu.
D. cây đậu tương.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng
bởi Trần Thị Trang 12/07/2021
A. tam bội thuần chủng.
B. lưỡng bội thuần chủng.
C. tứ bội thuần chủng.
D. đơn bội.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống với mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
bởi Huong Hoa Hồng 12/07/2021
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Dung hợp tế bào trần.
C. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.
D. Cấy truyền phôi.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Hữu Trí 12/07/2021
A. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng.
B. Để tạo ưu thế lai người ta thường sử dụng phương pháp lai khác dòng.
C. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo.
D. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
bởi Quynh Nhu 12/07/2021
A. Tạo giống dâu tắm tam bội
B. Tạo giống cừu sản xuất protein người
C. Tạo cừu đoly
D. Tạo giống gen có ưu thế lai caoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây?
bởi Lê Minh Hải 12/07/2021
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Dung hợp tế bào trần.
C. Lai khác dòng.
D. Gây đột biến.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lai tế bào xôma của loài có kiểu gen Aa với loài có kiểu gen Bb thu được tế bào lai có kiểu gen là
bởi ngọc trang 11/07/2021
A. AaBB.
B. AAaaBBbb.
C. AaBb.
D. AAbb.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen Ab trong ống nghiệm tạo nên các mô đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa có thể tạo được các cây có kiểu gen
bởi Anh Nguyễn 10/07/2021
A. AAbb.
B. AABB.
C. aabb.
D. aaBB.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu
bởi Phung Meo 10/07/2021
A. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.
B. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai.
C. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit.
D. để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nguồn thức ăn thay đổi.
B. Nhiệt độ môi trường thay đổi.
C. Độ ẩm môi trường thay đổi.
D. Kiểu gen bị thay đổi.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Sử dụng phương pháp tạo giống nào sau đây cho các cây con đều có kiểu gen AaBb?
bởi Lê Chí Thiện 10/07/2021
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Nuôi cấy mô tế bào.
D. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 62 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 63 SBT Sinh học 12
Bài tập 15 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 68 SBT Sinh học 12
Bài tập 24 trang 68 SBT Sinh học 12