Giải bài 3 tr 203 sách GK Sinh lớp 12
Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích.
Gợi ý trả lời Bài 3
Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:
- Năng lượng không được sinh vật tiêu thụ sử dụng (NU)
- Năng lượng mất đi do sinh vật tiêu thụ, nhưng không đồng hóa được, bị thải ra dưới dạng các chất trao đổi và chất bài tiết (NA).
- Năng lượng hao phí do sinh vật tiêu thụ sử dụng cho cuộc sống của mình và được thải ra dưới dạng nhiệt hô hấp (R).
Điều này có thể thấy được ở sơ đồ dưới đây:
Xích thức ăn: PN \(\rightarrow\) C1 \(\rightarrow\) C2 \(\rightarrow\) C3 \(\rightarrow\) C4
Đầu vào (%): 100 10 1,0 0,1 0,01
⇒ Như vậy trong hệ sinh thái năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát. Nên xích thức ăn trong các hệ sinh thái không thể kéo dài, thường 4 – 5 bậc đối với các hệ sinh thái trên cạn và 6 – 7 bậc đối với các hệ sinh thái ở nước.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Em hãy cho biết: Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?
bởi Hong Van 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định: Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
bởi Huong Duong 28/04/2022
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định: sản lượng thực tế ở thực vật và hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ cấp II lần lượt là?
bởi khanh nguyen 27/04/2022
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 Kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng cho quang hợp, số năng lượng mất đi do hô hấp ở thực vật là 90%, sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 5 Kcal. Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật,
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu nhận xét về sản lượng của sinh thái sau: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal /m2/ngày.
bởi Nguyễn Thị An 27/04/2022
Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp; Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%; Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal; + Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal; Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết: Chuỗi thức ăn : Lúa → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu. Xác định đúng, sai của các ý sau?
bởi Lê Nhi 28/04/2022
1. Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng số 1
2. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất.
3. Việc tiêu diệt bớt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.
4. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → dê→hổ→ vi sinh vật, hổ được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
bởi Nguyễn Trà Long 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, xác định đúng sai của các nhận xét sau?
bởi hoàng duy 28/04/2022
(1) Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm tất cả các loài động vật ăn thực vật
(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường gồm nhiều loài sinh vật.
(3) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật mở đầu mỗi chuỗi thức ăn.
(4) Trong một lưới thức ăn, một sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tính đúng sai của các nhận xét dưới đây khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn?
bởi Nguyễn Thanh Hà 28/04/2022
(1) Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.
(2) Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.
(3) Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.
(4) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao có thể nói: Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn?
bởi Phạm Khánh Ngọc 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Em hãy đọc và rút ra nhận xét đúng sai khi nói về sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái trong các ý sau?
bởi Bùi Anh Tuấn 28/04/2022
(1) Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì hiệu suất sinh thái càng giảm dần do sự thất thoát năng lượng càng lớn.
(2) Trong hệ sinh thái, thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật.
(3) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ có khoảng 90% năng lượng được tích lũy qua mỗi bậc dinh dưỡng, phần còn lại bị tiêu hao do hoạt động hô hấp, tạo nhiệt, chất thải...
(4) Trong hệ sinh thái, năng lượng được tái sử dụng nhiều lần qua các bậc dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
(5) Phần năng lượng thất thoát cao nhất là do quá trình hô hấp của sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy đọc và rút ra nhận xét đúng sai khi nói về sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái trong các ý sau?
bởi Bùi Anh Tuấn 27/04/2022
(1) Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì hiệu suất sinh thái càng giảm dần do sự thất thoát năng lượng càng lớn.
(2) Trong hệ sinh thái, thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật.
(3) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ có khoảng 90% năng lượng được tích lũy qua mỗi bậc dinh dưỡng, phần còn lại bị tiêu hao do hoạt động hô hấp, tạo nhiệt, chất thải...
(4) Trong hệ sinh thái, năng lượng được tái sử dụng nhiều lần qua các bậc dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
(5) Phần năng lượng thất thoát cao nhất là do quá trình hô hấp của sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
bởi Phung Hung 28/04/2022
(1) Vi khuẩn phân giải, nấm và một số động vật khong xương sống đóng vai trò truyền năng lượng từ chu trình dinh dưỡng vào môi trường vô sinh.
(2) Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.
(3) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hoa do thức ăn được sinh vật sử dụng nhưng không dược đồng hóa.
(4) Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng.
(5) Một số vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoàn thành câu: Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được sinh vật hấp thụ cuối cùng đều...
bởi Cam Ngan 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định: Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất trong các loài sau: 1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh. 4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam
bởi Phong Vu 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định: Từ 5 loài này có thể tạo ra chuỗi thức ăn có nhiều nhất bao nhiêu mắt xích?
bởi cuc trang 27/04/2022
Trong một hệ sinh thái đồng cỏ, xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105 kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 1,5.106 kcal, loài D có 2.107 kcal, loài E có 104 kcal.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy căn cứ vào thông tin bên dưới và xác định chuỗi thức ăn có thể xảy ra?
bởi Bảo khanh 27/04/2022
Trong một hệ sinh thái đồng cỏ xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105 kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 2.106 kcal, loài D có 3.107kcal, loài E có 103 kcal.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 2 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 5 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 1 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 151 SBT Sinh học 12