Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương mở đầu giới thiệu chung về thế giới sống Bài 2: Các giới sinh vật giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 13 SGK Sinh học 10
Hãy đánh dấu (+) vào đầu câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào thuộc sinh vật nhân thực?
a) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.
b) Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
c) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
d) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật.
-
Bài tập 2 trang 13 SGK Sinh học 10
Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
-
Bài tập 3 trang 13 SGK Sinh học 10
Hãy đánh dấu (+) vào đầu câu trả lời đúng nhất: Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật?
a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định, cảm ứng chậm.
b) Giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng, có khả năng di chuyển và phản ứng nhanh.
c) Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính.
d) Cả a và b.
-
Bài tập 12 trang 14 SBT Sinh học 10
Chu trình sống của dương xỉ được mô tả trong sơ đồ dưới đây:
.
Chỉ có 5 quá trình (đánh số 1, 2, 3, 4, 5) và 5 giai đoạn (I, II, III, IV, V). Hãy chọn những quá trình hoặc các giai đoạn phù hợp với các mục sau:
a) Những quá trình hoặc các giai đoạn tạo sự đa dạng di truyền.
b) Những quá trình hoặc các giai đoạn có xảy ra giảm phân.
c) Những quá trình hoặc các giai đoạn với các tế bào đơn bội.
d) Những quá trình hoặc các giai đoạn với các tế bào lưỡng bội.
-
Bài tập 14 trang 15 SBT Sinh học 10
Đặc điểm đặc trưng của 8 nhóm đơn vị phân loại kí hiệu từ A đến H được liệt kê trong bảng dưới đây:
Nhóm
Trứng có màng ối
Dây sống
Tóc
Chân
Bộ khung xương cứng
Răng/ Hàm răng
A
-
+
-
-
-
-
B
+
+
+
+
+
+
C
-
+
-
-
+
+
D
-
+
-
+
+
+
E
+
+
+
+
+
+
F
+
+
+
+
+
+
G
-
+
-
-
-
-
H
-
-
-
-
-
-
Ghi chú: + : có, - : không cóDựa vào cơ sở các đặc điểm hình thái trên đây, hãy hoàn thiện cây tiến hoá chủng loại (thứ tự phát sinh các loài) dưới đây bằng việc viết chữ cái (A - H) tương ứng với nhóm taxon (đơn vị phân loại) vào các nhánh phù hợp.
-
Bài tập 4 trang 17 SBT Sinh học 10
Cho biết con la (là con lai giữa lừa và ngựa) bất thụ (không có khả năng sinh con). Hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng và giải thích tại sao.
A. Lừa và ngựa thuộc cùng một loài.
B. Lừa và ngựa thuộc 2 loài khác nhau.
-
Bài tập 6 trang 17 SBT Sinh học 10
Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?
-
Bài tập 7 trang 17 SBT Sinh học 10
Hãy nêu các đặc điểm chủ yếu của mỗi giới?
-
Bài tập 8 trang 17 SBT Sinh học 10
Hãy liệt kê các bậc chính trong thang phân loại từ thấp đến cao?
-
Bài tập 9 trang 18 SBT Sinh học 10
Hãy viết tên khoa học của hổ và sư tử. Cho biết hổ thuộc loài tỉgris, thuộc chi Felis sư tử thuộc loài leo, thuộc chi Felis.
-
Bài tập 10 trang 18 SBT Sinh học 10
Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vật?
-
Bài tập 12 trang 18 SBT Sinh học 10
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nào và có những đặc điểm gì?
-
Bài tập 16 trang 18 SBT Sinh học 10
Hãy nêu những đặc điểm của giới Nấm?
-
Bài tập 17 trang 18 SBT Sinh học 10
Vi sinh vật là gì? Nêu vai trò của vi sinh vật đối với tự nhiên và con người?
-
Bài tập 1 trang 20 SBT Sinh học 10
- Nitơ không khí rất bền vững về hoá học. Tuy nhiên, một số ít loài nhân sơ có thể biến đổi nitơ không khí thành dạng hữu dụng cho cây. Một trong các đặc điểm của các sinh vật này là chúng có phức hệ enzim Nitrôgenaza giúp cố định nitơ.
- O2 ức chế hoàn toàn Enzim này vì sống trong môi trường có ôxi, các sinh vật cố định nitơ phải có các cơ chế khác nhau để bảo vệ khỏi O2. Sinh vật nào dưới đây có thể cố định nitơ? Sản phẩm nào là chủ yếu của phức hệ enzim Nitrôgenaza?
A. Vi khuẩn sống tự do trong đất như Clostridium.
B. Vi khuẩn lam như Nostoc, có thành tế bào dày.
C. Vi khuẩn E. coli sống ở trong đường ruột.
D. Vi khuẩn cộng sinh như Rhizobium ở nốt rễ cây họ Đậu, có loại prôtêin đặc biệt là leghêmôglôbin.
-
Bài tập 18 trang 18 SBT Sinh học 10
Giới Thực vật có những đặc điểm gì?
-
Bài tập 19 trang 18 SBT Sinh học 10
Hãy nêu các ngành chính của giới Thực vật?
-
Bài tập 2 trang 20 SBT Sinh học 10
Rêu là thực vật
A. chưa có hệ mạch.
B. thụ tinh nhờ gió.
D. thụ tinh nhờ côn trùng.
D. tinh trùng không roi.
-
Bài tập 3 trang 20 SBT Sinh học 10
Quyết là thực vật
A. chưa có hệ mạch.
B. tinh trùng không roi.
C. thụ tinh nhờ nước.
D. Cả A, B,C.
-
Bài tập 4 trang 20 SBT Sinh học 10
Hạt trần là thực vật
A. chưa có hệ mạch.
B. tinh trùng có roi.
C. thụ phấn nhờ gió.
D. hạt không được bảo vệ trong quả.
-
Bài tập 20 trang 18 SBT Sinh học 10
Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng?
-
Bài tập 24 trang 18 SBT Sinh học 10
Nêu các lí do phải bảo tồn các động vật quý hiếm?
-
Bài tập 25 trang 19 SBT Sinh học 10
Một khoá phân loại được xây dựng cho 10 nhóm động vật dựa trên 7 đặc điểm như hình dưới đây.
Hãy cho biết các động vật trong bảng dưới đây thuộc nhóm nào?
1. Giun đốt:
2. Chân khớp (giáp xác):
3. Ruột khoang (sứa):
4. Da gai (sao biển):
5. Thân mềm (hai mảnh vỏ):
6. Thân mềm (chân bụng):
7. Dây sống:
8. Giun tròn:
9. Giun dẹp:
10. Thân lỗ (bọt biển):
-
Bài tập 26 trang 19 SBT Sinh học 10
Nêu sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện chủ yếu trong giới Thực vật và giới Động vật về hình thái, màu sắc, nơi ở và tập tính?
-
Bài tập 6 trang 9 SBT Sinh học 10
Nêu khái niệm giới và các tiêu chí phân loại trong hệ thống phân loại 5 giới của Oaitâykơ và Magulis?
-
Bài tập 7 trang 10 SBT Sinh học 10
Trình bày các đặc điểm chính của 5 giới sinh vật?
-
Bài tập 8 trang 11 SBT Sinh học 10
Trình bày đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật?
-
Bài tập 9 trang 12 SBT Sinh học 10
Sự khác nhau cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật là gì?
-
Bài tập 10 trang 12 SBT Sinh học 10
Hình bên mô tả chu trình sống của nấm. Hãy cho biết bào tử là đơn bội hay lưỡng bội? Có mấy loại thể sợi có thể kết phối?
-
Bài tập 11 trang 13 SBT Sinh học 10
Nêu đặc điểm thực vật thích nghi đời sống trên cạn mà em biết?
-
Bài tập 13 trang 14 SBT Sinh học 10
Trình bày các ngành của giới Động vật và đa dạng giới Động vật?
-
Bài tập 1 trang 17 SBT Sinh học 10
Phân biệt các thuật ngữ sau:
a) Tự dưỡng và dị dưỡng.
b) Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.
c) Vận động và di chuyển.
d) Chất bài tiết và sự bài tiết.
e) Sinh trưởng và phát triển.
f) Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
g) Sống và chết.
h) Chất hữu cơ và chất vô cơ.
i) Vật chất và năng lượng.
-
Bài tập 11 trang 18 SBT Sinh học 10
Trình bày đặc điểm thích nghi của thực vật vối đời sống ở cạn?
-
Bài tập 13 trang 18 SBT Sinh học 10
Tại sao thực vật Hạt kín đa dạng về số lượng loài và phân bố rộng rãi trên Trái Đất?
-
Bài tập 14 trang 18 SBT Sinh học 10
Trình bày phương thức dinh dưỡng của vi khuẩn lam? Vai trò của nhóm vi khuẩn này đối với sản xuất nông nghiệp?
-
Bài tập 15 trang 18 SBT Sinh học 10
Vì sao nấm không được xếp vàó giới Thực vật?
-
Bài tập 19 trang 18 SBT Sinh học 10
Hãy nêu các ngành chính của giới Thực vật?
-
Bài tập 21 trang 18 SBT Sinh học 10
Vì sao rêu không thể có kích thước to, cao như các đại diện khác trong giới Thực vật?
-
Bài tập 22 trang 18 SBT Sinh học 10
Nêu những đặc điểm khác nhau giữa vi khuẩn lam với tảo lục?
-
Bài tập 23 trang 18 SBT Sinh học 10
Thực vật có nguồn gốc từ đâu?
-
Bài tập 2 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Hãy kể các bậc chính trong thang phân loại từ thấp đến cao?
-
Bài tập 1 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?
-
Bài tập 3 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Hãy viết tên khoa học của hổ cho biết hổ thuộc loài tigris, thuộc chi Felis và tên khoa học của sư tử cho biết sư tử thuộc loài leo, thuộc chi Felis.
-
Bài tập 4 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vật?
-
Bài tập 1 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nào và có những đặc điểm gì?
-
Bài tập 2 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Hãy điền đáp án đúng vào các chỗ trống sau đây: Động vật nguyên sinh thuộc giới…….. là những sinh vật………… sống……… Tảo thuộc giới………… là những sinh vật…………., …………….. hoặc …………., sống …………..
-
Bài tập 3 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Hãy nêu những đặc điểm của giới Nấm?
-
Bài tập 4 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Vi sinh vật là gì?
-
Bài tập 1 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Giới Thực vật có những đặc điểm gì?
-
Bài tập 2 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Hãy nêu các ngành của giới Thực vật?
-
Bài tập 3.1 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Rêu là thực vật:
a) Chưa có hệ mạch
b) Thụ tinh nhờ gió
c) Thụ tinh nhờ côn trùng
d) Tinh trùng không roi
-
Bài tập 3.2 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Quyết là thực vật:
a) Chưa có hệ mạch
b) Tinh trùng không roi
c) Thụ tinh nhờ nước
-
Bài tập 3.3 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Hạt trần là thực vật :
a) Chưa có hệ mạch
b) Tinh trùng không roi
c) Thụ tinh nhờ nước
d) Hạt được bảo vệ trong quả
-
Bài tập 3.4 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Hạt kín là thực vật:
a) Chưa có hệ mạch
b) Tinh trùng có roi
c) Thụ phấn nhờ gió
d) Hạt không được bảo vệ trong quả
-
Bài tập 4 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Nêu đa dạng giới Thực vật?
-
Bài tập 5 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng?
-
Bài tập 1 trang 20 SGK Sinh học 10 NC
Nêu các đặc điểm của giới Động vật?
-
Bài tập 2 trang 20 SGK Sinh học 10 NC
Động vật khác với thực vật ở những đặc điểm nào?
-
Bài tập 3 trang 20 SGK Sinh học 10 NC
Nêu các đặc điểm khác biệt giữa nhóm động vật không xương sống và có xương sống?
-
Bài tập 4 trang 20 SGK Sinh học 10 NC
Nêu các lí do phải bảo tồn các động vật quý hiếm?