Giải bài 2 tr 65 sách GK Sử lớp 12
Hãy nêu các xu hướng phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Hướng dẫn giải chi tiết câu 2
Các xu hướng phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc:
- Trật tự thế giới “hai cực” đã sụp đổ, nhưng trật tự thế giới mới mang lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
- Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới. Nhưng trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì có thể thực hiện được tham vọng đó.
- Sau Chiến tranh lạnh, hào bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.
Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Nhưng cuộc tấn công khủng bổ bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 lại báo trước những nguy cơ mới đầy tệ hại của chủ nghĩa khủng bố quốc tế đối với mọi quốc gia-dân tộc trên hành tinh.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
A. đấu tranh vũ trang
B. đấu tranh chính trị
C. đấu tranh nghị trường
D. đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại hội nghị Ianta xác định vĩ tuyến 38 độ bắc làm ranh giới chia cắt quốc gia nào?
bởi Thanh Thanh 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nói Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới?
bởi Nguyễn Thị Lưu 01/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC
Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.
Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.
Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.
(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc, NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)
Việc Nam từ khi gia nhập Liên Hợp quốc đã có những đóng góp vào việc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Văn bản nào của Liên Hợp Quốc là cơ sở pháp lý quốc tế mà Việt Nam có thể vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo?
bởi Huong Hoa Hồng 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo bạn thì với Hội nghị Ianta, để nhanh chóng kết thúc nhanh chiến tranh, ba cường quốc đã thống nhất điều gì?
bởi My Van 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo anh/chị Hội nghị Ianta, để nhanh chóng kết thúc nhanh chiến tranh, ba cường quốc đã thống nhất điều gì?
bởi Quynh Anh 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) có hạn chế gì?
bởi Mai Bảo Khánh 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) có hạn chế gì?
bởi Mai Bảo Khánh 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị sự khác biệt về số lượng các quốc gia tham dự hội nghị Ianta (1945) so với hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn (1919-1922) chứng tỏ điều gì?
bởi Lê Tấn Vũ 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta?
bởi Anh Linh 01/06/2021
Theo anh/chị nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tiêu cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?
bởi thu phương 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị có đúng hay không khi cho rằng : “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công một phần là nhờ quyết định của hội nghị Ianta (2-1945)”?
bởi Mai Bảo Khánh 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu?
bởi Phung Hung 31/05/2021
A. Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô
B. Sự phân chia diễn ra không đồng đều giữa Xô và Mĩ
C. Đức là nơi tập trung nhiều nước thực hiện nhiệm vụ giải giáp nhất
D. Sự phân chia diễn ra ở toàn bộ châu Âu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị vì sao trật tự Ianta lại mang tính tích cực và tiến bộ hơn so với trật tự Véc-xai - Oasinhtơn?
bởi Phung Hung 01/06/2021
Theo anh/chị vì sao trật tự Ianta lại mang tính tích cực và tiến bộ hơn so với trật tự Véc-xai - Oasinhtơn?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị nguyên nhân chính dẫn đến yêu cầu cần phải thành lập tổ chức Liên hợp quốc là gì?
bởi Thùy Nguyễn 31/05/2021
Theo anh/chị nguyên nhân chính dẫn đến yêu cầu cần phải thành lập tổ chức Liên hợp quốc là gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị quyết định nào của Liên hợp quốc đã có tác động trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960?
bởi Hy Vũ 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị văn bản nào của Liên Hợp Quốc là cơ sở pháp lý quốc tế mà Việt Nam có thể vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo?
bởi Thành Tính 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị đâu không phải là lý do để Đảng và Chính phủ Việt Nam chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đông?
bởi Trần Bảo Việt 01/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo anh/chị với nguyên tắc nhất trí của 5 nước Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chắc chắn được thông qua khi
bởi Hữu Trí 01/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị kết cục của những mâu thuẫn giữa các nước sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì khác so với sau chiến tranh thế giới thứ nhất cho đến năm 1939?
bởi Bo bo 01/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị điểm hạn chế từ những quyết định của Hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Bo Bo 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo anh/chị trong Hiến chương Liên hợp quốc, duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên cơ sở nào?
bởi Bảo khanh 01/06/2021
A. Tôn trọng tôn chỉ, tư tưởng của mỗi dân tộc.
B. Tôn trọng quyền bình đẳng của từng dân tộc.
C. Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Tôn trọng chế độ, tư tưởng, văn hóa đa dạng của các dân tộc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào không phải là mục đích triệu tập Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
bởi khanh nguyen 01/06/2021
A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của quốc gia nào theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
bởi Kim Xuyen 01/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo nội dung của Hội nghị Pốtxđam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho ai?
bởi Lê Viết Khánh 01/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Mai Trang 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời