Bài tập 4 trang 49 SBT Lịch sử 12 Bài 9
Chiến tranh lạnh đã dẫn đến những hậu quả gì?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Chiến tranh lạnh đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề:
- Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.
- Các cường quốc đó chi một khối lượng khổng lồ tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí huỷ diệt, xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự, trong khi nhân loại vẫn phải chịu bao khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai...
- Loài người phải chịu khó khăn do nghèo đói, ô nhiễm môi trường, bệnh tật gây ra...
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Lí do nào khiến Liên Xô chưa công nhận và đặt quan hệ ngoại giáo với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1949?
bởi Tuyet Anh 11/01/2021
A. Liên Xô bị ràng buộc bởi thỏa thuận với các nước Đồng minh về việc phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. quan hệ đối đầu Xô – Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé, chưa có vị thế ở khu vực Đông Nam Á.
D. Liên Xô chưa tin tưởng vào thành quả cách mạng vào thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XXI, Việt Nam có được thuận lợi gì?
bởi Lê Nhật Minh 10/01/2021
A. Ứng dụng các thành tựu Khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học – kĩ thuật.
D. Có thêm thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 10/01/2021
A. Cục diện hai phe, hai cực
B. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới
C. Xu thế toàn cầu hoá.
D. Quan hệ quốc tế diễn biến phức tạp, da dạng và được mở rộng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Định ước Henxinki được kí kết (1975) có tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?
bởi bach dang 10/01/2021
A. Thiết lập quan hệ láng giềng thân thiết giữa hai quốc gia trên lãnh thổ nước Đức
B. Tình trạng đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ngày càng căng thẳng
C. Đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước ở châu Âu
D. Mở ra chiều hướng và điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm giống nhau giữa hai Chiến tranh lạnh và hai cuộc chiến tranh thế giới đã qua trong thế kỉ XX đã qua là?
bởi thanh duy 11/01/2021
A. Gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước
B. Để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại
C. Diễn ra trên mọi lĩnh vực
D. Diễn ra quyết liệt, không phân thắng bại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm
C. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động, úng dụng khoa học – kĩ thuật
D. Hợp tác kinh tế thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học – kĩ thuật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
bởi Bảo Anh 11/01/2021
A. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế
B. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế
C. Các mối quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác
D. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa các nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, nghèo đói và bệnh tật
B. Các cường quốc phải chi một khoản tiền khổng lồ để chế tạo và sản xuất vũ khí
C. Việc xây dựng các căn cứ quân sự đã tiêu tốn khối lượng vật chất lớn
D. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự hình thành liên minh tổ chức NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vacsava ở Đông Âu,….trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?
bởi Bao Nhi 11/01/2021
A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới
B. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong trật tự Ianta
C. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ thất bại
D. Nỗ lực của các quốc gia để ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự ra đời các tổ chức kinh tế ở châu Âu
B. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ nước Đức
C. Gây ra cuộc nội chiến ở Trung Quốc trong ba năm
D. Gây nên cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực
B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng
C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
D. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN là?
bởi Lê Chí Thiện 11/01/2021
A. Sự ra đời của NATO
B. Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mác san”
C. Sự ra đời của khối SEV
D. Sự ra đời của học thuyết Truman
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương
C. Thực tế chưa gây chiến tranh nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở tron tình trạng chiến tranh” thực hiện “chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh"
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách việc trợ để khống chế các nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là
bởi Lê Tường Vy 10/01/2021
A. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt
B. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
D. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Ho Ngoc Ha 11/01/2021
A. Dẫn đến sự ra đời csủa hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới
B. Sau khi độc lập, các nước tích cực tham gia đời sống chính trị thế giới
C. Dẫn đến tình trạng đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa
D. Góp phần làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biến đổi không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
bởi Việt Long 10/01/2021
A. Từ những nước thuộc địa, hơn 100 quốc gia đã giành độc lập
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn
C. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn do sự ra đời của các quốc gia độc lập
D. Sau khi giành độc lập, các quốc gia đều tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hộ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế” là xu thế của thế giới
bởi Thụy Mây 11/01/2021
A. trước chiến tranh lạnh
B. trong chiến tranh lạnh.
C. sau chiến tranh lạnh.
D. trước năm 1945.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỷ XX là?
bởi hà trang 11/01/2021
A. Xu thế toàn cầu hóa
B. Cục diện “Chiến tranh lạnh"
C. Sự ra đời các khối quân sự đối lập
D. Sự hình thành các liên minh kinh tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến tranh lạnh được hiểu là gì?
bởi Xuan Xuan 11/01/2021
A. Sự đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô trên tất cả mọi lĩnh vực
B. Chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
C. Sự đối đầu trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ
D. Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?
bởi Hoa Lan 10/01/2021
A. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Tình trạng ô nhiễm mỗi trường càng trầm trọng
C. Chiến tranh, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới
D. “Chủ nghĩa khủng bố” hoành hành
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải xu thế của thế giới sau Chiến tranh lanh?
bởi Tuấn Huy 10/01/2021
A. Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng đa cực
B. Nhiều quốc gia phương Tây tiếp tục xâm chiếm thuộc địa
C. Các nước đều tập trung phát triển kinh tế
D. Đối mặt với những khó khăn như chủ nghĩa khủng bố
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải là hệ quả của Chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Lê Minh 10/01/2021
A. Gây ra tình trạng căng thẳng đối đầu
B. Xác lập cục diện hai cực hai phe
C. Kinh tế của cả Mĩ và Liên Xô suy giảm
D. Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang ở nhiều khu vực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đối với cục diện quan hệ giữa các nước ở châu Á?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 11/01/2021
A Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ B Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp C Gây ra cuộc chiến tranh Triều Tiên và sự chia cắt hai nhà nước D Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc của Mĩ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khối NATO ra đời
B. Khối SEV ra đời
C. Kế hoạch Mác san ra đời
D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau chiến tranh lạnh là:
bởi Tường Vi 10/01/2021
A. do tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế
B. vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân
C. mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ
D. sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?
bởi Nguyễn Hạ Lan 10/01/2021
A. Các quốc gia hầu như đều đều chỉnh chiến lược tập trung phát triển kinh tế
B. Trên thế giới bắt đầu xuất hiện xu thế hình thành các tổ chức liên kết khu vực
C. Những cuộc xung đột, tranh chấp vẫn xảy ra ở một số nơi
D. Trật tự hai cực tan rã, trật tự thế giới đang hình thành, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn gốc của tình trạng hai cường quốc Liên Xô – Mĩ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Nguyễn Thanh Thảo 11/01/2021
A. Mĩ can thiệp sâu vào tình hình nội bộ các nước Đông Âu
B. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc
C. Mĩ âm mưu làm bá chủ thế giới
D. Sự cạnh tranh thị trường tiêu thụ hàng hóa giữa hai cường quốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại trong thời gian nào?
bởi Nguyễn Anh Hưng 10/01/2021
A. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX
B. Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
C. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX
D. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
SEV được thành lập năm 1949 nhằm mục đích nào sau đây?
bởi Thành Tính 10/01/2021
A. Hợp tác về khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa
B. Hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa
D. Hợp tác chính trị, quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các quốc gia trên thế giới điều chỉnh chiến lược phát triển như thế nào thời kì sau Chiến tranh lạnh?
bởi Dang Thi 11/01/2021
A. Tăng cường hợp tác giữa Mĩ và các nước khác trên thế giới, nhằm ổn định đất nước
B. Tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia
C. Các quốc gia tiến hành nhất thể hóa các tổ chức khu vực để hình thành các liên minh chính trị , quân sự
D. Hình thành các liên minh khu vực để bảo vệ chủ quyền quốc gia và phát triển kinh tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tạo điều kiện để giải quyết những vấn đề gì trên thế giới?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 10/01/2021
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
B. Đi tới chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ
C. Tạo điều kiện để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội có tính toàn cầu
D. Giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xu thế phát triển của thế giới từ sau năm 1991 là gì?
bởi Anh Trần 10/01/2021
A. trật tự thế giới phát triển theo xu thế “đa cực"
B. các quốc gia tôn trọng độc lập chính trị, toàn vẹn lãnh thổ của nhau
C. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
.D các quốc gia tăng cường hợp tác trên tất cả các lĩnh vực
Theo dõi (0) 1 Trả lời