Bài tập 2 trang 48 SBT Lịch sử 12 Bài 9
Hãy ghép thời gian với nội dung sự kiện lịch sử trong bảng dưới đây:
Thời gian | Nội dung sự kiện lịch sử |
1. Ngày 9-11 -1972 | a) Định ước Henxinki đuợc kí kết. |
2. Tháng 8- 1975 | b) Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. |
3. Năm 1985 | c) Hội đồng tương trợ kinh tế tuyên bố giải thể. |
4. Năm 1989 | d) Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động. |
5. Ngày 28-6- 1991 | e) Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. |
6. Ngày 1-7-1991 |
Hướng dẫn giải chi tiết
1- e
2 - a
3 -
4 - b
5 - c
6 - d
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
A. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
B. Đặt thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu kéo dài gần nửa thế kỉ.
C. Các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
D. Chiến tranh cục bộ đã xảy ra ở một số nơi trên thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệp định nào góp phần giảm căng thẳng ở Châu Âu:
bởi Bao Nhi 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“...hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế” là xu thế của thế giới
bởi Anh Trần 20/01/2021
A. trước chiến tranh lạnh.
B. trong chiến tranh lạnh.
C. sau chiến tranh lạnh.
D. trước năm 1945.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
bởi Bánh Mì 20/01/2021
A. Sự canh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa của các nước tư bản.
B. Sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
C. Sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
D. Sự phân chia giàu nghèo giữa các quốc gia.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự ra đời của “Kế hoạch Mác-san” (1947).
B. Sự thành lập của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949.
C. Sự thành lập của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (1955).
D.Thông điệp của Tổng thống Truman gửi tới Quốc hội Mĩ (1947).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ 2 đi vào giai đoạn kết thức, những vấn đề cấp bách nào đã đặt ra trước các nước Đồng Minh là:
bởi Hương Lan 19/01/2021
A. khôi phục kinh tế sau chiến tranh kết thúc.
B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả thắng lợi sau chiến tranh.
C. thành lập tòa án xét xử tội phạm chiến tranh.
D. bắt sống Hitle.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc nào của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo hiện nay?
bởi na na 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Thống nhất phảo tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.
B. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.
C. Thỏa thuận đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Ý nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 20/01/2021
A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mồi cực.
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mục đích tối cao của tổ chức Liên Hợp Quốc là:
bởi Đào Thị Nhàn 20/01/2021
A. Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
D. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu là tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc?
bởi Mai Trang 19/01/2021
A. UNP.
B. UN.
C. LAO.
D. IFC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ đầu thập niên 90 thế kỉ XX, trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ, trât tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng nào
bởi Nguyễn Trà Long 19/01/2021
A. Đa cực.
B. Một cực.
C. Đa cực nhiều trung tâm.
D. Một cực nhiều trung tâm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) có tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
bởi Thành Tính 19/01/2021
A. Hình thành trật tự thế giới đơn cực do Mĩ chi phối.
B. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực - hai phe.
C. Dẫn đến sự đối lập về mục tiêu giữa Liên Xô và Mĩ.
D. Tạo nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với sự ra đời của khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) 4/1949, tình hình ở Châu Âu như thế nào?
bởi Trần Thị Trang 20/01/2021
A. Ổn định và có điều kiện phát triển.
B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.
C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lặp nhiều căn cứ quân sự.
D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao sau Chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế giữa các nước lớn diễn ra theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp ?
bởi Tường Vi 20/01/2021
A. Vì mọi sự đối đầu và xung đột sẽ làm các nước mất địa vị vốn có.
B. Vì các nước đều cần môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên.
C. Vì các nước đều đang trong giai đoạn thăm dò tiềm lực của nhau.
D. Vì các nước lớn muốn cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế, ngoại giao
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi thanh hằng 19/01/2021
A. Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
B. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hậu quả nặng nề, nghiên trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc “chiến tranh lạnh” là
bởi Ha Ku 20/01/2021
A. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.
B. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
C. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
D. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp vì:
bởi Nguyễn Thị Thanh 19/01/2021
A. Các nước đều trong giai đoạn thăm dò quyền lực của nhau.
B. Mọi sự đối đầu và xung đột sẽ làm họ mất nhiều cơ hội trong thời đại toàn cầu hóa.
C. Các nước đều muốn tạo ra môi trường quốc tế thuận lợi giúp họ vươn lên và xác lập ưu thế trong trật tự mới.
D. Các nước lớn muốn cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự khác biệt lớn nhất giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc Chiến tranh thế giới đã qua là:
bởi can chu 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một trong những nguyên nhân Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989 là
bởi thu phương 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thách thức lớn nhất của nhân loại trong những năm đầu của thế kỷ XXI là gì?
bởi Lê Văn Duyệt 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tháng 3 – 1947, tổng thống Truman của Mĩ chính thức phát động cuộc “Chiến tranh lạnh” nhằm mục đích
bởi Lê Tấn Thanh 20/01/2021
A. Chống phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh.
B. Giữ vững nền hòa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.
C. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc phản ánh sự chuyển biến như thế nào trong nhận thức của nhân loại về vấn đề hòa bình?
bởi Lê Minh 19/01/2021
A. Đây là vấn đề toàn cầu cần có sự chung tay của nhân loại và công cụ bảo vệ nó.
B. Cần có những nước lớn đứng ra lãnh đạo nền hòa bình thế giới
C. Phải có một công cụ bảo vệ nền hòa bình thế giới
D. Phải xây dựng được một bộ quy tắc ứng xử chung giữa các nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
bởi Ngoc Son 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ sở nào đã thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
bởi Nguyễn Anh Hưng 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là điểm giống nhau trong bối cảnh thành lập của Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
bởi Trần Bảo Việt 19/01/2021
A. Đều xuất phát từ nhu cầu phát triển của bản thân
B. Đều muốn xóa bỏ những bất đồng trong khu vực
C. Đều nhằm mục đích hợp tác phát triển kinh tế.
D. Đều muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
B. Nước Đức được thống nhất
C. Bức tường Béc lin sụp đổ
D. Chiến tranh lạnh chấm dứt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Anh (chị) hiểu thế nào là Chiến tranh lạnh?
bởi Sasu ka 19/01/2021
A. Là cuộc chiến tranh giữa Mĩ và Liên Xô, mặc dù không có tiếng súng nhưng khiến quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng căng thẳng, chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi.
B. Là cuộc chạy đua quân sự giữa Mĩ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới
C. Là cuộc chiến tranh dùng sức mạnh kinh tế để de dọa đối phương giữa Mĩ và Liên Xô
D. Là cuộc chiến tranh dùng sức mạnh về kinh tế để khống chế các nước của Mĩ và Liên Xô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới trước đây là
bởi Tay Thu 18/01/2021
A. Diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp giữa Liên Xô và Mĩ
B. Làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
C. Gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
D. Chỉ diễn ra trên mặt trận quân sự
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
bởi minh vương 19/01/2021
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Theo dõi (0) 1 Trả lời