Giải bài C6 tr 151 sách GK Lý lớp 9
Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước một thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính gì?
Hướng dẫn giải chi tiết
Thấu kính phân kì
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Đặt một vật trước gương cầu lõm, thu được ảnh
bởi bala bala 07/05/2022
A. thật, cùng chiều với vật
B. ảo, ngược chiều với vật
C. thật, ngược chiều với vật
D. ảo, nhỏ hơn vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắt nhìn rõ vật vì
bởi Phung Hung 07/05/2022
A. ánh sáng từ vật truyền tới mắt, tạo ảnh của vật trong mắt
B. ánh sáng từ vật truyền tới mắt, tạo ảnh ảo của vật.
C. ánh sáng từ vật truyền tới mắt, tạo ảnh thật của vật.
D. ánh sáng từ vật truyền tới mắt, tạo ảnh thật của vật hiện ở màng lưới của mắt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắt nhìn thấy vật khi vật đặt trong khoảng
bởi Nguyễn Trà Giang 07/05/2022
A. từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.
B. từ điểm cực cận đến mắt.
C. từ điểm cực viễn đến mắt
D. từ xa vô cực đến mắt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người đeo thấu kính hội tụ sát mắt thì không nhìn thấy gì vì mắt người đó
bởi Nguyễn Thị Thúy 07/05/2022
A. bị lão thị
B. bị cận thị
C. bình thường
D. bị cận thị và người đó đã cao tuổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi sử dụng kính lúp cần đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp để ảnh thu được là
bởi na na 07/05/2022
A. ảnh thật, lớn hơn vật.
B. ảnh ảo, lớn hơn vật.
C. ảnh thật, cùng chiều với vật.
D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ảnh hiện trên phim của máy ảnh là
bởi Nguyễn Hoài Thương 06/05/2022
A. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
B. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
C. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
D. ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bạn Việt cao 1,55 m đang soi mình trước một gương phẳng, bạn đứng cách gương 80 cm.
bởi Bảo Hân 07/05/2022
a) Hình ảnh của mình mà bạn Việt thấy trong gương là ảnh thật hay ảnh ảo. Ảnh này cao bao nhiêu và hiện cách gương bao xa?
b) Bạn Việt đi ra xa gương thêm 30 cm với vận tốc 3,6 km/h thì ảnh của bạn trong gương chuyển động như thế nào?
c) Nếu thay vào vị trí của gương phẳng bằng một gương cầu lồi thì bạn Việt thấy hình của mình trong gương lớn lên hay nhỏ đi?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi không đeo kính, bạn Hà chỉ đọc được sách khi để trang sách cách mắt từ 10 cm đến 50 cm.
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 07/05/2022
a) Mắt của Hà mắc tật gì?
b) Kính Hà đeo là loại thấu kính nào và có tiêu cự bằng bao nhiêu?
c) Khi đeo kính thì Hà nhìn chữ trên trang sách hay nhìn ảnh của nó qua thấu kính?
d) Chữ AB trong trang sách cao 2mm thì ảnh A’B’ cao bao nhiêu và hiện trong khoảng nào trước kính?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hãy kể tên một số dạng năng lượng mà em đã học. Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa dạng năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Trong quá trình chuyển hóa, năng lượng có được bảo toàn không? Tại sao?
bởi Nguyễn Thị Lưu 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy mô tả sự biến đổi thế năng thành động năng của viên bi trong thí nghiệm ở hình 58.1. Tại sao cơ năng (năng lượng cơ) của viên bi lại bị hao hụt sau mỗi lần dao động?
bởi Nguyễn Vân 07/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy kể tên dạng năng lượng và mô tả sự biến đổi (chuyển hóa) năng lượng trong các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị được vẽ ở hình 58.2
bởi nguyen bao anh 07/05/2022
Căn cứ quá trình chuyển hóa ở trên, hãy hoàn thành bảng 58.1
Bảng 58.1
Thiết bị
Dạng năng lượng ban đầu
Các dạng năng lượng trung gian
Dạng năng lượng cuối cùng mà ta nhận biết
A
B
C
D
Thảo luận
- Các dạng năng lượng (cơ năng, hoá năng, quang năng) có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào? Chỉ ra những dấu hiệu mà con người cảm nhận được điều đó.
- Phương án nào đúng?
Năng lượng có thể được chuyển hoá
[ ] từ dạng này sang dạng khác [ ] chỉ trong cùng một dạng
Tổng năng lượng trong quá trình chuyển hoá (biến đổi) là
[ ] tăng lên [ ] giảm đi [ ] không đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Mô tả sự biến đổi năng lượng trong máy phát điện, động cơ điện, đèn dây tóc, đèn ống, bếp điện may so?
bởi Trieu Tien 07/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho dòng điện chạy qua bình trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăng từ \(20^0C\) lên \(80^0C\). Tính phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
bởi Kim Xuyen 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm hiều quá trình biến đổi năng lượng trong các trường hợp sau đây và ảnh hưởng của nó đối với đời sống và sản xuất
bởi Lê Vinh 06/05/2022
1. Nguồn năng lượng nhiệt trên Trái Đất đang được con người khai thác sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí đốt, củi gỗ, …
2. Sản xuất điện năng: Nhiệt điện và thủy điện
3. Sản xuất điện năng: điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính (Hình 59.4) và nhận xét về tính chất của ảnh trong các trường hợp sau:
bởi Tuấn Huy 07/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính và nhận xét về tính chất của ảnh trong các trường hợp sau:
bởi Phung Thuy 07/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết S' là ảnh của S qua thấu kính và thấu kính đặt vuông góc với trục chính $\Delta $. Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm, tiêu điểm F, F' của thấu kính đã cho.
bởi Quế Anh 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính thì thu được một giải màu từ đỏ đến tím, vì
bởi can tu 06/05/2022
A. ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu.
B. lăng kính chứa các ánh sáng màu.
C. do phản ứng hóa học giữa lăng kính và mặt trời.
D. do lăng kính có chức năng biến đổi ánh sáng thàng ánh sáng màu và ánh sáng màu thành ánh sáng trắng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A B 1. Chùm sáng trắng có chứa a) là hện tượng phân tích ánh sáng trắng. 2. Hiện tượng cho ánh sáng trắng đi qua kính lọc màu để được màu cần cần có b) phân tích ánh sáng trắng thành những chùm sáng có dải màu khác nhau từ đỏ đến tím. 3. Lăng kính có tác dụng c) bị tách thành các màu khác nhau. 4. Ánh sáng mặt trời khi đi qua bong bóng xà phòng d) các chùm sáng màu khác nhau. Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi đặt một vật màu đỏ tươi dưới ánh sáng trắng ta lại thấy nó có màu đỏ, khi đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta lại thấy nó có màu xanh?
bởi Nguyễn Thanh Trà 07/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng lại có màu lục, vật màu đỏ có màu tối sẫm, vật màu lục vẫn có màu lục, còn vật màu đen vẫn có màu đen?
bởi Mai Trang 07/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C4 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C5 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C7 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C8 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C9 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C10 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C11 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C12 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C13 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C14 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C15 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C16 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C17 trang 151 SGK Vật lý 9
Bài tập C18 trang 152 SGK Vật lý 9
Bài tập C19 trang 152 SGK Vật lý 9
Bài tập C20 trang 152 SGK Vật lý 9
Bài tập 21 trang 152 SGK Vật lý 9
Bài tập 22 trang 152 SGK Vật lý 9
Bài tập 23 trang 152 SGK Vật lý 9
Bài tập 24 trang 152 SGK Vật lý 9