Giải bài 25 tr 152 sách GK Lý lớp 9
a. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu gì?
b. Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu gì?
c. Chập hai kính lọc nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đỏ có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam hay không? Tại sao?
Hướng dẫn giải chi tiết
a. Ánh sáng màu đỏ
b. Ánh sáng màu lam
c. Không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng sau kh đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Quan sát hình 40.2 và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng:
a) Từ S tới I (trong không khí)
b) Từ I tới K (trong nước).
c) Từ S đến mặt phân cách rồi tới K.
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường thủy tinh thì có hiện tượng gì ?
bởi Tram Anh
21/01/2019
Câu 1: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường thủy tinh thì:
A. Góc khúc xạ r không phụ thuộc vào góc tới i
B. Góc tới i nhỏ hơn góc khúc xạ r
C. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r giảm
D. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ r tăng
Câu 2: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng:
A. 900 B. 600 C. 300 D. 00
Câu 3: Một tia sáng truyền từ không khí vào một khối chất trong suốt. Khi góc tới i = 450 thì góc khúc xạ r = 300. khi tia sáng truyền ngược lại với góc tới i = 300 thì:
A. Góc khúc xạ r bằng 450
B. Góc khúc xạ r lớn hơn 450
C. Góc khúc xạ r nhỏ hơn 450
D. Góc khúc xạ r bằng 300
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Ý nghĩa của ánh sáng đối với sinh vật ?
bởi cuc trang
21/01/2019
ý nghĩa của ánh sáng đối với sinh vật
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tại sao nhìn vào các vật bằng kim loại có bề mặt nhẵn báng đặt ngoài nắng thì ta thấy chói mắt ?
bởi Nguyễn Minh Minh
21/01/2019
Vào lúc nắng to, nhìn vào các vật bằng kim loại có bề mặt nhẵn báng đặt ngoài nắng thì ta thấy chói mắt, còn nhìn vào các vật như gỗ, giấy thì ta không thấy chói mắt? giải thích tại sao?
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tại sao chiều hoàng hôn hoặc sáng sớm lại thấy màu đỏ hoặc màu đỏ tím
Theo dõi (0) 35 Trả lời -
Cho vật sáng A B cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 14cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 10cm.
a, Vẽ ảnh A' B'.
b, Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Một màn ảnh và vật đặt hai bên TKHT, ta nhận được ảnh rõ nét trên màn cao gấp \(2\) lần vật. Để có ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật thì khoảng cách giữa vật và màn tăng them 10cm. Tìm tiêu cự
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tại sao các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng có nhiều màu sắc khác nhau?
bởi Nguyễn Vũ Khúc
21/01/2019
1/ a) Ban ngày lá cây thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau?2/ Một vật sáng AB cao 2cm có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và nêu tính chất của nó?
b) Dựa vào hình vẽ, tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Tấm lọc màu có tác dụng gì ?
bởi thu hảo
21/01/2019
tớ mún hoi tấm loc mau có td gì? ( td: tác dung )
Theo dõi (0) 35 Trả lời -
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một màn M. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ O tiêu cự f1 và một thấu kính phân kì L tiêu cự 10cm. Giữ vật và màn cố định, rồi dịch chuyển hai thấu kính, người ta tìm được một vị trí của O và một tính chất đặc biệt là: dù đặt L ở trước hay ở sau O và cách O cùng một khoảng l=30cm, thì ảnh của AB vẫn rõ nét trên màn. Khi L ở ngay trước O ( nghĩa là ở giữa AB và O) thì ảnh có độ cao h1=1,2cm và khi L ở sau O thì ảnh có độ cao h2 = 4,8cm. Hãy tính:
a. Tiêu cự f1 của thấu kính hội tụ O.
b. Khoảng cách từ thấu kính O đến vật và màn.
Theo dõi (0) 5 Trả lời