Tấm lọc màu có tác dụng gì ?
tớ mún hoi tấm loc mau có td gì? ( td: tác dung )
Trả lời (35)
-
tấm lọc màu có tác dụng lọc ánh sáng màu. Tấm lọc màu chỉ cho ánh sáng cùng màu đi qua và hấp thu tất cả ánh sáng màu khác. Ví dụ muốn tạo ra ánh sáng màu đỏ từ ánh sáng trắng thì ta dùng tấm lọc màu đỏ.
bởi Nguyen Anh Tu 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cực (hình 42-43.1). Dựng ảnh S’ của điểm S qua thấu kính đã cho. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
bởi Mai Anh 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
S’ là ảnh ảo (hình 43.4)
bởi Huỳnh Bích Trâm 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.2/ Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chum tia song song.3/ Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?A. Phương bất kì.B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.D. Phương cũ.4/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?A. Phương bất kì.B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.D. Giữ nguyên phương cũ5/ Chọn câu đúng.Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:A. loe rộng dần ra.B. thu nhỏ lại dần.C. bị thắt lại.D. trở thành chum tia song song.6/ Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.7/ Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.8/ Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.bởi con cai 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.2/ Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chum tia song song.3/ Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?A. Phương bất kì.B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.D. Phương cũ.4/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?A. Phương bất kì.B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.D. Giữ nguyên phương cũ5/ Chọn câu đúng.Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:A. loe rộng dần ra.B. thu nhỏ lại dần.C. bị thắt lại.D. trở thành chum tia song song.6/ Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.7/ Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.8/ Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!bởi Võ Tuyết Anh 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp thành 1 góc. Chiếu một tia sáng SI đến gương thứ nhất, phản xạ theo phương IJ đến gương thứ hai rồi phản xạ tiếp theo phương JR. Tìm góc hợp bởi hai tia SI và JR trong các trường hợp:
a) α là góc nhọn; b) α là góc tù; c) α =90o
bởi Phan Quân 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Trường hợp là góc nhọn.
Góc hợp bởi hai tia SI và IJ là góc
Ta có: (cặp góc có cạnh tương ứng)
Xét có:(góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó) (1)
Xét có góc ngoài tại M là
Ta có: và (theo đ/l phản xạ ánh sáng) (2)
Từ (1) và (2) .
b) Trường hợp là góc tù.
Góc hợp bởi hai tia SI và IJ là góc
Xét có:
(1)
Xét có: (góc ngoài bằng
tổng hai góc trong không kề với nó)
(2)
Từ (1) và (2)
c) Trường hợp là góc vuông:
Ta có: và
Tương tự ta có: là
có nên là HCN
vuông tại N (1)
Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có:
và (2)
Cộng (1) và (2), vế theo vế, ta được:
Vậy hai góc SIJ và IJR là hai góc bù nhau và ở vị trí trong cùng phía nên SI // JR. Ta thấy SI và JR là hai tia cùng phương ngược chiều nhau nên góc hợp bởi hai tia SI và JR tạo thành góc bẹt (=180o)
bởi nguyen thi quynh 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một gương phẳng hình tròn đương kính 10 cm đặt trên bàn cách trần nhà 2 m, mật phản xạ hướng lên trên. Ánh sáng từ một bóng đèn pin ( xem là nguồn sáng điểm) cách trần nhà 1 m.
a) Hãy tính đường kính vệt sáng trên trần nhà.
b) Cần phải dịch bóng đèn về phía nào ( theo phương vuông góc với gương) một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi.
bởi My Hien 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bạn lấy bài tập này trong tài liệu nào vậy, chia sẻ cho mình mới. mình đang cần tài liệu lý phần quang.
bởi Toàn Ngô Thị 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người có chiều cao h, đừng ngay dưới ngọn đèn treo ở độcao H ( H > h ). Người này bước đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất
bởi hành thư 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta có: chiều cao của người đó là AB'
Gọi t là thời gian đi B->B'
v là vận tốc chuyển động trong thời gian t thì BB'=v.t
Gọi quãng đường đi B->B'' là x.Ta có:
\(\Delta AB'B''\) đồng dạng với \(\Delta SBB''\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{AB'}{SB} = \dfrac{B'B"}{BB'' }\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{h}{H} = \dfrac{B'B"}{x } \)\(\Leftrightarrow B'B" = \dfrac{h.x}{H}\)
\(\dfrac{H.v}{H-h}\)
BB" = BB' + B'B"
\(\Leftrightarrow x = v.t + \dfrac{h.x}{H}\)
\(\Leftrightarrow Hx = H.v.t + h.x\) ( nhân cả 2 vế cho H)
\(\Leftrightarrow Hx - h.x = H.v.t \)
\(\Leftrightarrow x( H-h) = H.v.t\)
\(\Leftrightarrow x = \dfrac{H.v.t}{h-x}(*)\)
mà \(v' = \dfrac{BB"}{t}\)
Từ (*). Ta có:
\(v' =\dfrac{BB"}{t} = \dfrac{H.v.t}{h-x} : t = \dfrac{H.v}{H-h}\)
Vậy vận tốc chuyển động của bóng của đỉnh đầu làbởi võ thị tuyết trinh 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho hai gương M, N và 2 điểm A, B (hình). Hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lượt trên hai gương rồi đến B trong hai trường hợp. a) Đến gương M trước
b) Đén gương N trước
bởi Mai Trang 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
TH1
cách vẽ:
-Vẽ ảnh A' của A qua gương M
-Vẽ ảnh B' của B qua gương N
Tia sáng từ A đến gương M tại I thì tia phản xạ phải kéo dài qua ảnh A'.Tia sáng từ I đến J muốn phản xạ qua B thì tia IJ phải kéo dài qua ảnh B'
-Nối A' với B' cắt gương M tại I ,gương N tại J.Nối A với I,B với J.
Ta có đường truyền tia sáng AIJB cần vẽ
TH2
cách vẽ( giống TH1 chỉ khác là phải vẽ ảnh của A qua gương N, ảnh của B qua gương M)
bởi Than Yeu Dai Hoc 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có f=12cm, cách TK 16cm, A nằm trên trục chính
a) Xác định khoản cách từ ảnh của AB tới TK
b) Tính tỉ số \(A'B'\)\(\text{/}AB\)
bởi Nguyễn Anh Hưng 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giải:
\(\Delta OAB\) đồng dạng \(\Delta OA'B'\)\(\Rightarrow\frac{AB}{A'B'}=\frac{OA}{OA'}\left(1\right)\)
\(\Delta FOI\) đồng dạng \(\Delta F'A'B'\)
\(\Rightarrow\frac{OI}{A'B'}=\frac{F'O}{F'A'}\Leftrightarrow\frac{OI}{A'B'}=\frac{F'O}{OA'-OF'}\left(2\right)\)
Mà \(OI=AB\) nên \(\left(1\right)=\left(2\right)\)
\(\frac{OA}{OA'}=\frac{F'O}{OA'-OF'}\)
\(\Rightarrow OA'=48cm\)
\(\Rightarrow\frac{A'B'}{AB}=\frac{48}{16}=3\)
bởi TrẦn Nghĩa 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
phân biệt h/tượng khúc xạ ánh sáng và h/tượng phản xạ ánh sáng?
bởi Lê Trung Phuong 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng:
Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
+Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt thì bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
+Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng khúc xạ:
+Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt bị gãy khúc tại đó và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai
+Góc phản xạ không bằng góc tới
bởi Nhật Minh 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
phân biệt tkht và tkpk
bởi Ha Ku 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
-Thấu kính hội tụ:
+Phần rìa mỏng hơn phần ở giữa
+Chiếu chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló là chùm tia hội tụ
+Ảnh ảo quan sát qua thấu kính lớn hơn vật
-Thấu kính phân kì:
+Phần rìa dày hơn phần ở giữa
+Chiếu chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló là chùm tia phân kì
+Ảnh ảo quan sát qua thấu kính nhỏ hơn vật
bởi Nguyễn Phúc 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho điểm sáng S nằm trên trục chính , cách thấu kính d= 1,5 f . vẽ hình ( mình đã vẽ , xin cho ý kiến Đ hay S ? ) , xác định khoảng cách từ S' đến thấu kính d' = ? ( với f coi như đã biết )
Mọi người giúp giùm ạ , tks rất nhìu !!!!
-
Bạn vẽ hình đúng rồi.
Bạn tìm 2 cặp tam giác đồng đạng trên hình, sao cho các tam giác đều chứa cạnh thuộc đường SS', rồi lập các tỉ số và tìm được: \(d'=\dfrac{df}{d-f}\)
bởi Phương Như 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 trong thời gian t1 và chuyển động từ B đến C với vận tốc v2 trong thời gian t2 ( v1 # v2) . Vận tốc trung bình trên cả quảng đường AC bằng trung bình cộng hai vận tốc trên . chứng tỏ t1 = t2.
2. Cho hai gương phẳng M và M' đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB= 7,5 cm. Giữa hai gương có một điểm sáng S nằm trên đường thẳng AB vuông góc với hai gương, S cách gương M 3cm. Một điểm S1 nằm trên đường thẳng qua S và song song với hai gương . S1 cách S 8cm.
a. Trình bày cách vẽ xuất phát từ S đến S1 trong mỗi trường sợp sau :
- từ S đến gương M tại I rồi phản xạ đến S1
- Từ S đến gương M tại J , đến gương M' tại K rồi truyền đến S1.
b. Tính tổng quãng đường đi của tia sáng trong mỗi trường hợp
Bài 1)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AC \(\Leftrightarrow\) \(V_{tb}=\frac{AC}{t_1+t_2}\)
Theo đề bài ta có :
\(V_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}\)
Mà \(V_{tb}=\frac{AC}{t_1+t_2}\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{t_1+t_2}=\frac{v_1+v_2}{2}\)
\(\Rightarrow2AC=\left(v_1+v_2\right)\left(t_1+t_2\right)\)
\(\Rightarrow2AC=v_1\left(t_1+t_2\right)+v_2\left(t_1+t_2\right)\)
\(\Rightarrow2AC=v_1.t_1+v_1.t_2+v_2.t_1+v_2.t_2\)
Mà \(\left\{\begin{matrix}v_1.t_1=AB\\v_2.t_2=BC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2AC=AB+v_1.t_2+v_2.t_1+BC\)
\(\Rightarrow2AC=AC+v_1.t_2+v_2.t_1\)
\(\Rightarrow AC=v_1.t_2+v_2.t_1\)
\(\Leftrightarrow AB+BC=v_1.t_2+v_2.t_1\)
Mà \(\left\{\begin{matrix}AB=v_1.t_1\\BC=v_2.t_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v_1.t_1+v_2.t_2=v_1.t_2+v_2.t_1\)
\(\Rightarrow v_1.t_1-v_2.t_1=v_1.t_2-v_2.t_2\)
\(\Rightarrow t_1\left(v_1-v_2\right)=t_2\left(v_1-v_2\right)\)
\(\Rightarrow t_1=t_2\) ( đpcm )
bởi Nguyễn Văn Quang 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho hai gương phẳng M và M’ đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau va 2cách nhau một khoảng AB = d = 30cm. Giữa hai gương có một điểm sáng S trên đường thẳng AB cách gương M là 10cm. Một điểm sáng S’ nằm trên đường thẳng song song với hai gương, cách S 60cm.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến S’ trong hai trường hợp:
+ Đến gương M tại I rồi phản xạ đến S’.
+ Phản xạ lần lượt trên gương M tại J đến gương M’ tại K rồi truyền đến S’
b/ Tính khoảng cách từ I; J ; K đến AB.
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmbởi Trần An 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCho hệ quang học có thấu kính và gương cách nhau l = 2f, đặt vật giữa thấu kính và gương. Tìm vị trí vật để 2 ảnh cuối cùng cùng chiều với nhau
bởi Nguyễn Trọng Nhân 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmThấy kính này phải là thấu kính hội tụ, vì thấu kính phân kì thì đặt vật ở đâu cũng thỏa mãn.
Trong thấu kính hội tụ, nếu đặt vật cách thấu kính là d > f thì vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều với vật.
Ta có: Vật AB
AB ----TK ----> A1B1
AB----Gương---->A'B'----->TK----->A2B2
Do A'B' nằm trong gương nên cách thấu kính là d > 2f, vì vậy ảnh A2B2 là ảnh thật ngược chiều với A'B', cũng ngược chiều với AB.
Do đó, A1B1 cũng phải ngược chiều với AB.
Suy ra, vật AB đặt trong khoảng d sau cho: f<d<2f
bởi Doremon Bé 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmMỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VÀI CÂU TRẮC NGHIỆM NÀY NHÃ.............
1/khi 1 vật thật đặt ở trên trục chính của thấu kính phân kỳ. Nếu ta di chuyển vật đi ra xa thấu kính dọc theo trục chính thì ảmh của nó qua thấu kính sẽ là:
A đi xa thấu kính
B đi vào gần thấu kính hơn
C không thay đổi
D vừa vào vừa ra
2/vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 1 khoảng OA cho ảnh A'B' ngược chiều cao bằng vật AB thì:
A/ OA=f. B/ OA=2f. C/ OA>f. D/ OA<f
3/ 1người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy 1 chậu chứa đầy nước, thông tin nào sau đây là sai?
A/Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc
B/tia sáng từ viên sỏi đá tới mắt truyền theo đườnq thẳng
C/ ảnh của viên sỏi nằm vị trí thực của viên sỏi
D/tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
bởi Đào Thị Nhàn 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm1/ A
2/ B
3/ B và C là sai
bởi Kiệt Ngô 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmmột máy phát điện có công suất 20kW,hiệu điện thế là 1000Vđược truyền đi trên đường dây dẫn có điện trở là 10\(\Omega\)để cung cấp điện cho một khu dân cư
a.tính hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ
b.để công suất hao phí giảm 64lần thì ở nơi phát phải dùng máy biến thế (có hao phí khong đáng kể)có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là bao nhiêu?tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
bởi Dương Quá 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạma. Cường độ dòng điện: I = P: U = 20000:1000 = 20A
Độ giảm thế trên đường dây: U'=I.R = 20.10 = 200(V)
Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ: U'' = U- U' = 1000 - 200 = 800(V)
b. Để công suất hao phí giảm 64 lần thì cần tăng điện áp lên 8 lần
Do vậy, tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là: 8
Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp: 1000. 8 = 8000 (V)
bởi Nguyễn Vân Hà 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmVật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự f như hình 42-43.5. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khỏang d=2f.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho.
b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh theo h và tính khỏang cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo d.
bởi na na 30/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCách 2 để vẽ ảnh của AB như sau:
bởi Trần Lee 31/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmHình 40-41.2 mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi đáy bình nước.
a. Giữ nguyên vị trí của ống, nếu bạn đó dùng một que thẳng, dài xuyên qua ống thì đầu que có chạm vào viên sỏi không?Vì sao?
b. Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt trong trường hợp đó.
bởi Nguyễn Thủy Tiên 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạma. Dùng một que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi không nằm trên đường thẳng của que.
b. Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.
bởi nguyễn văn chính 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9