Bài tập 30 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1
a. Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 6)x – 7 đồng biến?
b. Với những giá trị nào của k thì hàm số y = (-k + 9)x – 7 nghịch biến?
Hướng dẫn giải chi tiết
a. Hàm số y = (m + 6)x – 7 đồng biến khi hệ số a > 0
Ta có: m + 6 > 0 ⇔ m > -6
Vậy với m > -6 thì hàm số y = (m + 6)x – 7 đồng biến
b. Hàm số y = (-k + 9)x – 7 nghịch biến khi hệ số a < 0
Ta có: -k + 9 < 0 ⇔ k > 9
Vậy với k > 9 thì hàm số y = (-k + 9)x – 7 nghịch biến
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Tìm trên mặt trên tọa độ tất các điểm:
a,Có tung độ bằng 5.
b,Có hoành độ bằng 2.
Giải hộ em hai câu này là chủ yếu thoiii!!!
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Mọi người giải giúp mình với. Tks
bởi Rebbeca Orberto 28/11/2021
Cho mặt phẳng toạ độ Oxy. Cho parabol (P) y= -x^2 và điểm M(4;0). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M, cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B. Với A có hoàng độ dương,l. Xác định tọa độ các điểm A,B sao cho OA là đường trung tuyến tầm giác OMN với N là giao điểm của d với trục tung.
Cho biết P(x1;y1), Q(x2;y2) và I (x;y) là trung điểm của đoạn PQ thì,
x= (x1+x2):2 và y=(y1+y2):2
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho biết cách tính tổng quát của các bài toán có dạng n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)+(n+5)+...+(n+n). Với (n thuộc N).
bởi NGUYỄN MINH LUÂN 25/11/2021
n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)+(n+5)+...+(n+n) mong các bạn chỉ giúp mik công thức tổng quát để tính các bài toán dạng này
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định hàm số y = (m-1)x+m+1 (d). Tìm pt (d) biết (d) đi qua gốc tọa độ
bởi Phạm Thị Thùy Dương 11/10/2021
Xác định hàm số y = (m-1)x+m+1 (d)
a. Tìm pt (d) biết (d) đi qua gốc tọa độ
b. Tìm pt (d) biết (d) cắt oy tại −2√3+1−23+1
c. Tìm pt (d) biết (d) // y=(√3−1)x+2
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = \sqrt {{x^2} + 6x + 9} + \sqrt {{x^2} - 2x + 1} .\)
bởi Bi do 09/07/2021
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = \sqrt {{x^2} + 6x + 9} + \sqrt {{x^2} - 2x + 1} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức \(A = \frac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a - 3}}\) và \(B = \frac{{2\sqrt a }}{{\sqrt a + 3}} - \frac{{\sqrt a }}{{3 - \sqrt a }} - \frac{{3a + 3}}{{a - 9}}\,\,\,\left( {a \ge 0,\,\,a \ne 9} \right).\) Hãy rút gọn biểu thức \(P = \frac{A}{B}.\)
bởi Quynh Nhu 10/07/2021
Cho biểu thức \(A = \frac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a - 3}}\) và \(B = \frac{{2\sqrt a }}{{\sqrt a + 3}} - \frac{{\sqrt a }}{{3 - \sqrt a }} - \frac{{3a + 3}}{{a - 9}}\,\,\,\left( {a \ge 0,\,\,a \ne 9} \right).\) Hãy rút gọn biểu thức \(P = \frac{A}{B}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức sau \(A = \frac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a - 3}}\). Tính giá trị của \(A\) khi \(a = 16.\)
bởi Tuấn Tú 10/07/2021
Cho biểu thức sau \(A = \frac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a - 3}}\). Tính giá trị của \(A\) khi \(a = 16.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm của phương trình sau: \(\sqrt {4 - {x^2}} - x + 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm của phương trình sau: \(\sqrt {2x - 1} = \sqrt {x + 1} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(A,\) đường cao \(AH,\) \(AB = 6cm,\) \(BC = 10\,cm.\) Hãy giải tam giác vuông \(ABC.\) (kết quả làm tròn đến phút)
bởi Hoa Lan 09/07/2021
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(A,\) đường cao \(AH,\) \(AB = 6cm,\) \(BC = 10\,cm.\) Hãy giải tam giác vuông \(ABC.\) (kết quả làm tròn đến phút)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức như sau: \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{\sqrt x - 4}}{{1 - x}}\,\,\,\left( {x \ge 0,\,\,x \ne 1} \right).\). Rút gọn biểu thức \(B.\)
bởi Nguyen Phuc 10/07/2021
Cho biểu thức như sau: \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{\sqrt x - 4}}{{1 - x}}\,\,\,\left( {x \ge 0,\,\,x \ne 1} \right).\). Rút gọn biểu thức \(B.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình sau đây: \(\sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2}} = 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình sau đây: \(\sqrt {3x - 2} = 6\)
bởi Trung Phung 09/07/2021
Hãy giải phương trình sau đây: \(\sqrt {3x - 2} = 6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hai hàm số bậc nhất \(y = \dfrac{2}{3}x - \dfrac{1}{3}\) và \(y = \dfrac{1}{2} - 2x\). Góc tạo bởi đường thẳng \(y = \dfrac{1}{2} - 2x\) và trục Ox (làm tròn đến phút) là:
bởi Thiên Mai 07/07/2021
(A) 116o34’ (B) 63o26’
(C) 26o34’ (D) 153o26’
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số bậc nhất \(y = \dfrac{2}{3}x - \dfrac{1}{3}\) và \(y = \dfrac{1}{2} - 2x\) Hãy chọn đáp án đúng. Góc tạo bởi đường thẳng \(y = \dfrac{2}{3}x - \dfrac{1}{3}\) và trục Ox (làm tròn đến phút) là:
bởi Đặng Ngọc Trâm 06/07/2021
(A) 33o42’ (B) 56o19’
(C) 33o41’ (D) 56o18’
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn đáp án đúng. . Cho hai hàm số bậc nhất \(y = \dfrac{2}{3}x - \dfrac{1}{3}\) và \(y = \dfrac{1}{2} - 2x\). Đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ là:
bởi Hoai Hoai 07/07/2021
(A) \(\left( {\dfrac{{20}}{9}\,;\, - \dfrac{{71}}{{18}}} \right)\) (B) \(\left( {\dfrac{5}{{16}}\,;\, - \dfrac{1}{8}} \right)\)
(C) \(\left( {\dfrac{5}{{16}}\,;\, - \dfrac{{29}}{{16}}} \right)\) (D) \(\left( { - \dfrac{1}{8}\,;\,\dfrac{5}{{16}}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số bậc nhất như sau \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + 1\) và \(y = \left( {\dfrac{1}{3} - m} \right)x + 5\). Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau ?
bởi Bảo Lộc 07/07/2021
Cho hai hàm số bậc nhất như sau \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + 1\) và \(y = \left( {\dfrac{1}{3} - m} \right)x + 5\). Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy viết phương trình của đường thẳng trong trường hợp: Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(3\dfrac{1}{2}\) và đi qua điểm \(B\left( {\dfrac{2}{3}\,;\,2} \right)\).
bởi Tuyet Anh 07/07/2021
Hãy viết phương trình của đường thẳng trong trường hợp: Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(3\dfrac{1}{2}\) và đi qua điểm \(B\left( {\dfrac{2}{3}\,;\,2} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy viết phương trình của đường thẳng trong trường hợp: Đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {\dfrac{1}{2}\,;\,\dfrac{3}{5}} \right)\) và song song với đường thẳng y = 2x – 3.
bởi Bánh Mì 06/07/2021
Hãy viết phương trình của đường thẳng trong trường hợp: Đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {\dfrac{1}{2}\,;\,\dfrac{3}{5}} \right)\) và song song với đường thẳng y = 2x – 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hai hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + \dfrac{m}{3}\) và \(y = \dfrac{m}{3}x - \dfrac{1}{2}\). Khi m = 1, góc tạo bởi đường thẳng \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + \dfrac{m}{3}\) và trục Ox (làm tròn đến phút) có số đo bằng:
bởi Dell dell 07/07/2021
(A) 26o33’ (B) 153o26’
(C) 26o34’ (D) 153o27’
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + \dfrac{m}{3}\) và \(y = \dfrac{m}{3}x - \dfrac{1}{2}\). Khi có m = 1, đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm có tọa độ là:
bởi Long lanh 07/07/2021
(A) \(\left( { - 5\,;\, - \dfrac{{13}}{6}} \right)\) (B) \(\left( { - \dfrac{{13}}{6}\,;\, - 5} \right)\)
(C) \(\left( { - 1\,;\, - \dfrac{1}{6}} \right)\) (D) \(\left( {1\,;\,\dfrac{5}{6}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + \dfrac{m}{3}\) và \(y = \dfrac{m}{3}x - \dfrac{1}{2}\) Hãy chọn đáp án đúng. Hai hàm số đã cho có đồ thị là hai đường thẳng song song với nhau khi m bằng:
bởi Co Nan 06/07/2021
(A) \(\dfrac{4}{3}\) (B) \(\dfrac{3}{4}\)
(C) \(\dfrac{1}{3}\) (D) 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hai hàm số bậc nhất sau đây\(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\). Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
bởi thu thủy 06/07/2021
Với hai hàm số bậc nhất sau đây\(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\). Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hai hàm số bậc nhất sau đây\(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\). Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song ?
bởi Kieu Oanh 06/07/2021
Với hai hàm số bậc nhất sau đây\(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\). Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau: \(y = kx + \left( {m - 2} \right),\,\,\left( {k \ne 0} \right);\,\,y = \left( {5 - k} \right)x + \left( {4 - m} \right),\,\,\left( {k \ne 5} \right)\)
bởi Mai Vàng 06/07/2021
Hãy xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau: \(y = kx + \left( {m - 2} \right),\,\,\left( {k \ne 0} \right);\,\,y = \left( {5 - k} \right)x + \left( {4 - m} \right),\,\,\left( {k \ne 5} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị của a để hai đường thẳng \(y = \left( {a - 1} \right)x + 2\,\,\left( {a \ne 1} \right)\) và \(y = \left( {3 - a} \right)x + 1\,\,\left( {a \ne 3} \right)\) song song với nhau ?
bởi Lê Minh 06/07/2021
Hãy tìm giá trị của a để hai đường thẳng \(y = \left( {a - 1} \right)x + 2\,\,\left( {a \ne 1} \right)\) và \(y = \left( {3 - a} \right)x + 1\,\,\left( {a \ne 3} \right)\) song song với nhau ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số \(y = 2x + \left( {3 + m} \right)\) và \(y = 3x + \left( {5 - m} \right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 06/07/2021
Cho biết với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số \(y = 2x + \left( {3 + m} \right)\) và \(y = 3x + \left( {5 - m} \right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất \(y = \left( {5 - k} \right)x + 1\) nghịch biến ?
bởi Hữu Nghĩa 07/07/2021
Cho biết với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất \(y = \left( {5 - k} \right)x + 1\) nghịch biến ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - 1} \right)x + 3\) đồng biến ?
bởi An Vũ 07/07/2021
Cho biết với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - 1} \right)x + 3\) đồng biến ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 31 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 32 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 33 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 34 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 35 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 36 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 37 trang 71 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 38 trang 71 SBT Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 1 trang 59 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 2 trang 60 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 32 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 33 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 34 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 35 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 36 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1