Giải bài 2.1 tr 8 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Không vẽ đồ thị, hãy giải thích vì sao các hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:
\(a)\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{x - 3y = 2} \cr} } \right.\)
\(b)\left\{ {\matrix{
{3x + 5y = 15} \cr
{2y = - 7} \cr} } \right.\)
\(c)\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{2y = - 7} \cr} } \right.\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Sử dụng:
- Cho hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
\((I) \ \left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \ (d)\cr
{a'x +b'y = c'} \ (d') \cr} } \right.\)
+ Nếu \((d)\) cắt \((d')\) thì hệ \((I)\) có một nghiệm duy nhất.
+ Nếu \((d)\) song song với \((d')\) thì hệ \((I)\) vô nghiệm.
+ Nếu \((d)\) trùng với \((d')\) thì hệ \((I)\) có vô số nghiệm.
Lời giải chi tiết
\(a)\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{x - 3y = 2} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr
{y = \displaystyle{1 \over 3}x - {2 \over 3}} \cr} } \right.} \right.\)
Đường thẳng \(x = 2\) song song với trục tung, đường thẳng \(y = \displaystyle{1 \over 3}x - {2 \over 3}\) cắt trục tung nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
\(b)\left\{ {\matrix{
{3x + 5y = 15} \cr
{2y = - 7} \cr} } \right.\) \(\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \displaystyle- {3 \over 5}x + 3} \cr
{y=\displaystyle- {7 \over 2}} \cr} } \right.\)
Đường thẳng \(y=\displaystyle- {7 \over 2}\) song song với trục hoành, đường thẳng \(y = \displaystyle - {3 \over 5}x + 3\) cắt trục hoành nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
\(c)\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{2y = - 7} \cr} } \right.\) \(\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr
{y = \displaystyle- {7 \over 2} } \cr} } \right.\)
Đường thẳng \(x =2\) song song với trục tung, đường thẳng \( y=\displaystyle- {7 \over 2} \) cắt trục tung nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Chứng minh a^2+b^2+c^2+2abc<2
bởi Lê Nhật Minh 14/02/2019
cho a,b,c là ba độ dài của tam giác có chu vi bằng 2
Chứng minh a^2+b^2+c^2+2abc<2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh căn(a^2 + căn(a^2 + . . . + căn(a^2))) < 1/2 + 1/8 (căn(1 + 16a^2) + căn(9 + 16a^2))
bởi Bánh Mì 14/02/2019
Cho số thực \(a\ne0\).Chứng minh
\(\sqrt{a^2+\sqrt{a^2+...+\sqrt{a^2}}}< \frac{1}{2}+\frac{1}{8}\left(\sqrt{1+16a^2}+\sqrt{9+16a^2}\right)\)
(n dấu căn)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a/(b−c)^2+b/(c−a)^2+c/(a−b)^2=0
bởi Lan Anh 15/02/2019
cho a,b,c là 3 số từng đôi 1 khác nhau và thảo mãn : \(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0\)
cmr: \(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho 3 số dương x,y,z thỏa mãn \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
cmr : \(\sqrt{x+yz}+\sqrt{y+zx}+\sqrt{z+xy}\ge\sqrt{xyz}+\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a^2+b^2/a−b≥2căn2
bởi hà trang 14/02/2019
biết a,b là các số thảo mãn a>b>0 và a.b=1
cm : \(\frac{a^2+b^2}{a-b}\ge2\sqrt{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a+b<=căn[ 2(a^2+b^2)]
bởi Sam sung 14/02/2019
Cho a>=0 b>=0
CM a+b<=can[ 2(a2+b2) ]
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a^3+b^3+c^3+d^3=3(b+c)(ad−bc)
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 14/02/2019
Cho \(a+b+c+d=0\)
CMR : \(a^3+b^3+c^3+d^3=3\left(b+c\right)\left(ad-bc\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh AB^2+CD^2=AC^2+BD^2
bởi Nguyễn Bảo Trâm 14/02/2019
Cho tứ giác ABCD có góc C + góc D=900.
CMR:\(AB^2+CD^2=AC^2+BD^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh nếu a < b thì căna < cănb
bởi Tran Chau 14/02/2019
Cho a,b không âm . Chứng mnh
a, Nếu a < b thì \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)
b, Nếu \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\) thì a<b
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x^2 + xcăn3 +1=(x+ căn3/2)^2 + 1/4
bởi Ha Ku 14/02/2019
a) chứng minh: x\(^2\) + x\(\sqrt{3}\) +1=(x+\(\frac{\sqrt{3}}{2}\))\(^2\) + \(\frac{1}{4}\)
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x\(^2\)+x\(\sqrt{3}\)+1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh P^2-1 chia hết cho 24
bởi Lê Viết Khánh 14/02/2019
P là số nguyên tố lớn hơn 3. CM: P2-1 chia hết cho 24
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 3/2 căn6 + 2căn2/3 - 4căn3/2 = căn6/6
bởi Choco Choco 14/02/2019
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) \(\frac{3}{2}\)\(\sqrt{6}\) + 2\(\sqrt{\frac{2}{3}}\) - 4\(\sqrt{\frac{3}{2}}\) = \(\frac{\sqrt{6}}{6}\)
b) ( x\(\sqrt{\frac{6}{x}}\) + \(\sqrt{\frac{2x}{3}}\) + \(\sqrt{6x}\) ) : \(\sqrt{6x}\) = 2\(\frac{1}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x^2+y^2=1
bởi Nguyễn Thị Thanh 14/02/2019
Cho: \(x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-x^2}=1\)
CMR: \(x^2+y^2=1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính S = a/b+c + b/a+c + c/a+b
bởi Lê Gia Bảo 14/02/2019
a) Cho a + b +c = 2015 và $$
Tính S = \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
b) cho 2 số a,b thỏa mãn điều kiện a+b=1.Chứng minh a3 +b3 +ab lớn hơn hoặc bằng \(\frac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh cănab≤a+b/2, biết BH=a; CH=b
bởi Ngoc Nga 14/02/2019
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết BH=a; CH=b. CMR : \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)
Cảm ơn các bạn trước nhé!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CM BĐT : \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\) với mọi số tự nhiên \(n\ge2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c là 3 số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện: ab+bc+ac=1
Chứng minh: \(\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\) là 1 số hữu tỉ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho a,b,c>0 và a+b+c+d=4. Chứng minh:
\(S=\frac{a}{1+b^2c}+\frac{b}{1+c^2d}+\frac{c}{1+d^2a}+\frac{d}{1+a^2b}\ge2\)
help me !!!. mk đang cần gấp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh (1+1/a)(1+1/b)(1+1/b)≥64
bởi Dell dell 14/02/2019
cho a,b,c > 0 và a+b+c=1
c/m : \(\left(1+\frac{1}{a}\right)\left(1+\frac{1}{b}\right)\left(1+\frac{1}{b}\right)\ge64\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh (x−1)(y−1)(z−1)≤xyz/64
bởi Nhat nheo 14/02/2019
cho x,y,z >1 và x+y=z=4
c/m : \(\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\le\frac{xyz}{64}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 3/xy+yz+zx + 2/x^2+y^2+z^2>14
bởi Xuan Xuan 14/02/2019
Cho x,y,z > o ; t/m : x+y+z=1. c/m : \(\frac{3}{xy+yz+zx}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}>14\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh (11^n + 2 + 12^2n + 1) ⋮ 133 (n ∈ N)
bởi Đào Thị Nhàn 14/02/2019
Chứng minh \(\left(11^{n+2}+12^{2n+1}\right)⋮133\) (n\(\in\) N)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đẳng thức (a+b+c)(x+y+z)≥3(ax+by+cz)
bởi hi hi 14/02/2019
Cho 2 dãy số sắp thứ tự: \(a\ge b\ge c\) và \(x\le y\le z\)
CM bđt: \(\left(a+b+c\right)\left(x+y+z\right)\ge3\left(ax+by+cz\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh (2^2 2^n + 10) ⋮ 13 (n ∈ N)
bởi Hoa Lan 14/02/2019
Chứng minh: \(\left(2^{2^{2n}}+10\right)⋮13\) (n\(\in\) N)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tồn tại 1 số dương trong 2 số 2a+b − 2 căncd và 2c + d − 2cănab
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 14/02/2019
Cho a,b,c,d là các số dương. CMR tồn tại 1 số dương trong 2 số \(2a+b-2\sqrt{cd}\) và \(2c+d-2\sqrt{ab}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm xcăn(x − 2căn(3x − 9)) = 2căn(x − 3)
bởi Lê Nhi 14/02/2019
Câu 1 :tìm x\(\sqrt{x-2\sqrt{3x-9}}\) =\(2\sqrt{x-3}\)
câu 2:chờ a,b,c,d là các số nguyên thỏa mãn a<b<c<d và a+b=b+c .CMR a^2 +b^2 +c^2+d^2 là tổng 3 số chính phương
câu 3 :cho tam giác vuông ABC ( A=90) ,AD là phân giác của A ( D thuộc BV chứng minh \(\frac{AD}{AB}+\frac{AD}{AC}=\sqrt{2}\)
câu4 :Tìm tất cả số tự nhiên sao cho \(n^2+17\) là số chính phương
Câu 5: cho 3 số dương x,y,z tổng =1 ,CMR : \(\sqrt{x+yz}+\sqrt{y+zx}+\sqrt{z+xy}>hoặc=1+\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\) làm giúp mình cái ,THANK YOU SO MUCH ,làm đc bão like
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh AD. AB=AE. AC biết ab = 9cm; AC= 12cm
bởi Nguyễn Thị Trang 14/02/2019
cho tam giác ABC vuông tại A ;có đường cao AH; gọi D và E là hình chiếu của H trên ab và ac, biết ab = 9cm;ac= 12cm .Chứng minh ; AD. AB=AE. AC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh p^2-1 chia hết cho 24
bởi Tuấn Huy 14/02/2019
cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CM: p2-1 chia hết cho 24
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng BD^2+CE^2+AF^2=DC^2+EA^2+FB^2
bởi bach hao 14/02/2019
cho tam giác ABC. Từ 1 điểm M bất kì trong tam giác kẻ MD, ME,MF lần lượt vuông góc với các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng: BD2+CE2+AF2=DC2+EA2+FB2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1/a + b ≤ 1/4 (1/a + 1/b)
bởi Trieu Tien 14/02/2019
Với a,b>0 chứng minh: \(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\) . Dấu "=" xảy ra khi nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a > 0; b > 0; c > 0
CM bất đẳng thức \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1+1/căn2+1/căn3+...+1/cănn>cănn
bởi na na 14/02/2019
Chứng minh \(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}>\sqrt{n}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a + b + c = 0 và a, b, c khác 0. CM hđt:
\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng IA/ID + IB/IE + IC/IF ≥ 6
bởi Nguyễn Lệ Diễm 14/02/2019
Cho tam giác ABC, trên các cạnh BC, CA, AB lần lượt lấy các điểm D, E, F (khác các đỉnh của tam giác) sao cho AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
\(\frac{IA}{ID}+\frac{IB}{IE}+\frac{IC}{IF}\ge6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a^2/b+c−a+b^2/c+a−b+c^2/a+b−c≥a+b+c
bởi Lan Ha 21/01/2019
cho a,b,c là 3 cạnh của một tam giác , chứng minh rằng
\(\frac{a^2}{b+c-a}+\frac{b^2}{c+a-b}+\frac{c^2}{a+b-c}\ge a+b+c\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh A= cănx − căny/cănx + căny
bởi nguyen bao anh 14/02/2019
cho A= \(\frac{x+y-2\sqrt{xy}}{x-y}\)
a) CMR A=\(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\) b) tính a khi x= 3+\(2\sqrt{2}\); y=3-2\(\sqrt{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời