Giải bài 4 tr 239 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Hãy cho biết, khi đi từ vùng cực đến vùng nhiệt đới thì lưới thức ăn phức tạp hơn hay đơn giản hơn? Hãy giải thích.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Khi đi từ vùng cực đến vùng nhiệt đới thì lưới thức ăn phức tạp hơn vì vùng xích đạo nhiệt đới số lượng loài tăng lên, ổ sinh thái phân hóa ngày một đa dạng, xuất hiện nhiều loài, ăn nhiều loại thức ăn hơn.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Xét các kết luận đúng sự phân tầng trong quần xã
bởi Nguyen Ngoc 14/06/2021
(1) Vùng có khí hậu nhiệt đới, tất cả các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và số lượng tầng giống nhau.
(2) Sự phân tầng làm giảm sự cạnh tranh và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
(3) Ở tất cả các khu hệ sinh học, các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng tương tự nhau.
(4) Sự phân tầng gắn liền với sự thu hẹp ổ sinh thái của các loài trong quần xã.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ.
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong vườn cây có mùi, loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thường thả kiến đỏ vào sống vì kiến đỏ đuổi được loài kiến hôi, đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Cho các nhận định sau:
bởi Lê Tường Vy 14/06/2021
1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi là cạnh tranh khác loài.
2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi là hội sinh.
3. Sinh vật ăn thịt đầu bảng trong ví dụ trên là kiến đỏ nếu ta xây dựng một lưới thức ăn.
4. Nếu xây dựng một lưới thức ăn thì sẽ có 3 loài là thức ăn của kiến đỏ.
Những nhận định sai là:
A. 1,3,4
B. 1,2,3
C. 2,3,4
D. 1,2,4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu loài sinh vật đóng vai trò là sinh vật tự dưỡng trong quần xã?
bởi Nguyễn Minh Minh 14/06/2021
Các loài sinh vật sau:
(1) Cây bàng.
(2) Cây cọ.
(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.
(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng.
(3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải phải tách đàn.
(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản ¦ Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một trong những đặc trưng cơ bản của quần xã là
bởi Spider man 13/06/2021
A. thành phần loài.
B. mật độ.
C. kích thước.
D. kiểu tăng trường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Có lợi cho cả 2 loài.
b. Nhất thiết phải có đối với cả 2 loài.
c. Xảy ra giữa vi khuẩn công sinh và cây Họ đậu.
d. Không cần thiết cho 1 trong 2 loài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quần xã, các loài khác nhau có thể cùng sử dụng một loại con mồi giống nhau làm thức ăn, khi đó các loài có sự phân li ô sinh thái. Nhận định nào sau đây sai?
bởi Thu Hang 13/06/2021
a. Các loài khác nhau sử dụng con mồi ở các giai đoạn phát triển khác nhau (Ví dụ, loài A sử dụng con mồi ở giai đoạn non, loài B sử dụng con mồi ở giai đoạn trưởng thành).
b. Các loài khác nhau kiếm ăn ở các vị trí khác nhau.
c. Các loài khác nhau kiếm ăn ở các thời điểm khác nhau trong ngày.
d. Các loài luôn cùng tiến hành săn mồi ở cùng một thời điểm, cùng một địa điểm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khái niệm về hiệu suất sinh thái là:
bởi Nguyễn Lệ Diễm 13/06/2021
a. Tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
b. Tỉ lệ % sử dụng thức ăn của các loài động vật.
c. Tỉ lệ % hao phí năng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng.
d. Tỉ lệ % lượng chất thải được bài tiết qua mỗi bậc dinh dưỡng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây sai về cạnh tranh cùng loài
bởi Khanh Đơn 14/06/2021
a. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành về thức ăn, nơi sinh sản,…
b. Khi cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
c. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
d. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tôn tại và phát triển của quần thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát hai loài chim sẻ khi sống ở các vùng cách biệt thấy chúng có kích thước mỏ tương tự nhau. Khi những quần thể của hai loài này di cư đến sống trên cùng một đảo, sau một thời gian thấy kích thước mỏ của chúng khác biệt nhau. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
bởi Mai Hoa 13/06/2021
a. Hai loài cùng ăn chung một loại thức ăn nên khi sống chung chúng có sự phân hóa kích thước mỏ.
b. Hai loài ăn các loại thức ăn khác nhau nên có thể cùng sống chung với nhau trong môi trường sống.
c. Hai loài cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo cùng một hướng.
d. Hai loài cạnh tranh nhau nên mỗi loài đã mở rộng ổ sinh thái.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và mối quan hệ vật dữ – con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
bởi Lê Minh 14/06/2021
a. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
b. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi.
c. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
d. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là sai?
bởi Spider man 13/06/2021
a. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
b. Lưới thức ăn thể hiện quan hệ sinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.
c. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần.
d. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
bởi Lê Nhật Minh 14/06/2021
a. Bậc 4.
b. Bậc 3.
c. Bậc 1.
d. Bậc 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 236 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 239 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 239 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 140 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 142 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 142 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 143 SBT Sinh học 12