Giải bài 2 tr 141 sách BT Sinh lớp 12
Hình bên mô tả sự thay đổi mật độ sâu ăn lá cây có trên một cây hoa hồng:
Mật độ sâu trên cây bị ống chế ở dưới mức điều linh. Sau thời điểm t, mật độ ta tăng lên nhanh chóng. Mật độ sâu thay đổi có thể là do những nguyên nhân:
a) Do cây ra nhiều lá (lá cây là thức ăn chủ yếu của sâu).
b) Do số lượng chim sâu giảm.
c) Do số lượng ong mắt đỏ giảm (ong mắt đỏ kí sinh làm hỏng trứng của sâu).
Hãy cho biết:
- Trong 3 nguyên nhân a, b và c nêu trên, nguyên nhân nào là chủ yếu làm mg mật độ của quần thể sâu? Hãy giải thích vì sao.
- Hãy nêu tên mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật trên cây hoa hồng nêu nguyên nhân chủ yếu lần lượt là a, b hoặc c.
- Thế nào là mức điều chỉnh của một quần thể sinh vật? Để giữ cho quần iể sinh vật gây hại đối với cây trồng có mật độ dưới mức điều chỉnh, người ta thường dùng phương pháp sinh học nào?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
1. Nguyên nhân b là chủ ýếu làm tăng số cá thể của quần thể, vì b là mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi, là mối quan hệ khắc nghiệt diễn ra nhanh và có dạng đồ thị hợp với dạng đồ thị của đề bài...
2.
- Nguyên nhân a ứng với mối quan hệ cạnh tranh giữa cá thể cùng loài (sâu - sâu), trong khi lá cây ỉà nguồn sống của môi trường.
- Nguyên nhân b ứng với mối quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật lác (vật ăn thịt và con mồi).
- Nguyên nhân c cũng ứng với mối quan hệ giữa một sinh vật ăn sinh vật lác nhưng diễn ra chậm chạp vì trải qua giai đoạn trứng.
3.
- Quần thể ở dưới mức điều chỉnh có số lượng cá thể-thấp hơn mức gây hại táng kể cho sinh vật mà nó lấy nguồn sống (trong trường hợp này, số lượng sâu lông gây hại đáng kể cho cây hoa hồng).
- Để giữ cho quần thể sâu gây hại đối với cây trồng có kích thước dưới mức iều chỉnh, người ta thường dùng phương pháp điều khiển sinh học, dùng thiên địch khống chế số lượng của sinh vật gây hại ở dưới mức điều chỉnh (như biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp — IPM đang được áp dụng rộng rãi trong nông nghiệp hiện nay).
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
a. cùng sống trong một nơi ở.
b. có ổ sinh thái trùng lặp nhau.
c. có mùa sinh sản trùng nhau.
d. có thời gian hoạt động kiếm ăn trùng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một ao cá, mối quan hệ có thể xảy ra khi hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là
bởi Nguyễn Anh Hưng 09/05/2021
a. Vật ăn thịt con mồi
b. Ức chế - cảm nhiễm
c. Cạnh tranh
d. Kí sinh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Tầng thảm xanh
2. Tầng tán rừng
3. Tầng vượt tán
4. Tầng dưới tán rừng
Thứ tự nào sau đây của các tầng nêu trên là đúng, nếu tính từ dưới lên?
a. 2-1-3-4
b. 1-4-2-3
c. 3-2-1-4
d. 1-2-3-4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 09/05/2021
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
a. (5)
b. (1), (3) và (5)
c. (2), (4) và (5)
d. (1) và (3)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài ưu thế là:
bởi Nguyễn Bảo Trâm 10/05/2021
a. cỏ
b. trâu bò
c. sâu ăn cỏ
d. bướm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng
bởi thu thủy 10/05/2021
a. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
b. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống.
c. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.
d. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì?
bởi Huong Giang 09/05/2021
a. Tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể.
b. Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
c. Giảm khả năng tận dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể.
d. Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã
bởi Nguyễn Trà Giang 10/05/2021
a. Do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau
b. Để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
c. Để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau và tăng không gian phân bố của các cá thể sinh vật.
d. Để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích và tạo ra sự giao thoa ổ sinh thái giữa các quần thể sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các sinh vật trong quần xã phân bố
bởi An Nhiên 09/05/2021
a. Theo chiều thẳng đứng và chiều ngang.
b. Đồng đều và theo nhóm.
c. Ngẫu nhiên và đồng đều.
d. Theo chiều thẳng đứng và theo nhóm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loài ưu thế là loài
bởi Đào Thị Nhàn 09/05/2021
a. Luôn có kích thước cá thể lớn hơn các cá thể của các loài khác trong quần xã sinh vật.
b. Đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.
c. Chỉ có ở một quần xã nhất định mà không có ở các quần xã khác.
d. Chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng cá thể nhiều và hoạt động mạnh được gọi là
bởi Bảo Anh 09/05/2021
a. Loài đặc trưng
b. Loài đặc hữu
c. Loài ưu thế
d. Loài ngẫu nhiên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khu hệ sinh vật nào sau đây có số lượng loài chim ít nhất. Khi trong rừng số lượng các loài chim phụ thuộc vào sự phân tầng của thực vật?
bởi thu trang 09/05/2021
- Rừng lá kim.
- Rừng rụng lá ôn đới.
- Rừng mưa nhiệt đới.
- Đồng cỏ ôn đới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử trong rừng số lượng các loài chim phụ thuộc vào sự phân tầng của thực vật. Khu hệ sinh vật nào sau đây có số lượng loài chim nhiều nhất?
bởi Nguyễn Thanh Trà 09/05/2021
a. Savan.
b. Rừng rụng lá ôn đới.
c. Rừng mưa nhiệt đới.
d. Đồng cỏ ôn đới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khẳng định nào sau đây không đúng về quần xã?
bởi Ngoc Han 10/05/2021
a. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác.
b. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới.
c. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh.
d. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 140 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 142 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 142 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 143 SBT Sinh học 12