Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (421 câu):
-
Vàng Thị Dương Cách đây 3 nămVì sao cần xen canh cây họ đậu với các ngũ cốc
17/04/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
Lan Anh Cách đây 3 năm
22/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyễn Ái Nhiên Cách đây 3 nămCâu 1: Giải thích vì sao các quần thể cây ở rừng nhiệt đới là một quần xã sinh vật?
Câu 2: Giải thích vì sao ao Câu cá tự nhiên là 1 quần thể sinh vật?
Giúp mình với mình đang cần gấp ạ
Mình cảm ơn
22/02/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng giang Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Meo Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dương Minh Tuấn Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thanh hằng Cách đây 3 nămI. Hươu và sâu ăn lá cây dều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1
II. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
III. Nếu số lượng sâu giảm thì kéo theo sự giảm số lượng của bọ ngựa và thú nhỏ
IV. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng nhưng sau đó giảm dần và về mức cân bằng
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Thuy Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phan Thiện Hải Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Dat Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Nga Cách đây 3 năm1. Mối quan hệ giữa vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt.
2. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
3. Trong tiến hoá, các loài gần nhau về nguồn gốc thưởng hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.
4. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Bảo An Cách đây 3 nămA. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.
D. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Duy Quang Cách đây 3 nămA. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
B. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.
C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
D. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ho Ngoc Ha Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Thanh Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Phú Lộc Nữ Cách đây 3 năm1. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của quần thể.
2. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
3. Quan hệ cạnh tranh thường dẫn đến sự diệt vong quần thể do làm giảm số lượng cá thể xuống dưới mức tối thiểu.
4. Khi số lượng cá thể của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sự cạnh tranh giữa các cá thể sẽ tăng lên.
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)An Nhiên Cách đây 3 năm1. Trong các quần xã trên cạn, loài ưu thế thường là các loài thực vật có hạt.
2. Loài ưu thế thường có số lượng nhiều và có vai trò khống chế sự phát triển của các loài khác.
3. Loài đặc trưng có thể là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.
4. Loài chỉ có mặt ở một quần xã nào đó được gọi là loài đặc trưng.
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bánh Mì Cách đây 3 năm(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Goc pho Cách đây 3 năm(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Lê Hương Quỳnh Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trịnh Lan Trinh Cách đây 3 năm(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi
(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi
(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh
(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại.
Có bao nhiêu phát biểu đúng
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Thị Nhàn Cách đây 3 nămSói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Lê Hương Quỳnh Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tay Thu Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thu Hang Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12