Giải bài 4 tr 161 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối, tìm ví dụ để minh họa.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối vì:
- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. Ra khỏi nước cá sẽ chết, ra khỏi hàng tối chuột chuỗi sẽ bị say nắng.
Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn. Kanguru là loài thù có túi sống trên mặt đất, chân sau dài và khỏe nhảy xa, chân trước rất ngắn. Ở lục địa Úc có một loại kanguru do chuyển sang kiếm ăn trên cây mà hai chân trước lại dài ra, leo trèo như gấu.
Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện. Trong lịch sử những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước. Cá xương hoàn thiện hơn cá sụn, lưỡng cư không đuôi hoàn thiện hơn lưỡng cư có đuôi, thực vật hạt kín hoàn thiện hơn thực vật hạt trần.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa?
bởi Minh Tú 26/06/2021
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hoá nhỏ khác với tiến hoá lớn ở đặc điểm nào?
bởi truc lam 26/06/2021
A. tiến hoá nhỏ xảy ra ở từng cá thể, còn tiến hoá lớn xảy ra ở mức loài.
B. tiến hoá nhỏ chỉ xảy ra ở mức phân tử, còn tiến hoá lớn xảy ra ở mức loài.
C. tiến hoá nhỏ xảy ra ở mức quần thể, còn tiến hoá lớn xảy ra ở loài
D. tiến hoá nhỏ xảy ra ở các đơn vị phân loại trên loài, còn tiến hoá lớn xảy ra ở mức quần thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ranh giới giữa tiến hoá nhỏ và tiến hóa lớn là:
bởi Lê Minh Hải 26/06/2021
A. Chi
B. Họ
C. Loài
D. BộTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đacuyn.
B. Lamac.
C. Kimura.
D. Hacđi-Vanbec.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có tính sáng tạo ra kiểu gen thích nghi trong quần thể?
bởi ngọc trang 27/06/2021
A. Đột biến gen
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Ngẫu phối
D. Thường biếnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
C. làm thay đổi đột ngột tần số alen của quần thể.
D. làm giảm đa dạng di truyền và làm nghèo vốn gen của quần thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giao phối ngẫu nhiên.
B. Đột biến.
C. Di – nhập gen.
D. Chọn lọc tự nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến sự tác động của nhân tố tiến hoá nào?
bởi Thành Tính 26/06/2021
A. Giao phối ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Di - nhập gen.
D. Chọn lọc tự nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Có thể tạo ra alen mới.
B. Không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Có thể làm mất đi một alen nào đó.
D. Là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. giữ nguyên tổ chức cơ thể, đa dạng hoá các hình thức chuyển hoá vật chất.
B. nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. ngày càng đa dạng và phong phú, tổ chức ngày càng cao.
D. đơn giản hoá tổ chức cơ thể thích nghi với điều kiện môi trường.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một loài sâu đục thân gây bệnh ở ngô phát tán trong một vùng sản xuất nông nghiệp trồng chủ yếu 2 giống ngô Bt+ và S. Giống Bt+ được chuyển gen Bt có khả năng kháng sâu còn giống ngô S thì không. Loài sâu này là thức ăn chính của một loài chim trong vùng. Giả sử loài chim bị tiêu diệt một cách đột ngột bởi hoạt động săn bắn. Hậu quả nào sau đây có xu hướng xảy ra sớm nhất?
bởi Phung Hung 26/06/2021
A. Tỷ lệ chết của giống ngô Bt+ tăng lên.
B. Tăng nhanh số lượng các dòng ngô lai có khả năng kháng bệnh.
C. Tỷ lệ chết của loài sâu đục thân tăng lên.
D. Tỷ lệ chết của giống ngô S tăng lên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ thời gian nào?
bởi Mai Thuy 27/06/2021
A. Từ khi con người biết buôn bán, đổi chác.
B. Từ khi sinh vật bắt đầu chuyển lên cạn.
C. Từ khi con người biết chăn nuôi, trồng trọt.
D. Từ khi sự sống xuất hiện.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự tạp giao giữa các cá thể trong quần thể.
B. Sự phát sinh các đột biến về kiểu gen xuất hiện trong quần thể.
C. Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua giao phối tự do và ngẫu nhiên.
D. Sự di cư giữa các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan hệ giữa các nhân tố nào sau đây hình thành đặc điểm thích nghi cho sinh vật?
bởi Huong Duong 26/06/2021
A. Quá trình đột biến, quá trình chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.
B. Quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.
C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. Quá trình biến dị, quá trình di truyền, quá trình chọn lọc tự nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đột biến có hại và chỉ sau một thế hệ đã bị loại ra khỏi quần thể khi nó là:
bởi bala bala 26/06/2021
A. Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thường
B. Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X
C. Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường
D. Đột biến gen lặn ở tế bào chấtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đột biến chuyển đoạn.
B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến lặp đoạn, đột biến đảo đoạn..
D. Đột biến chuyển đoạn, đột biến đảo đoạn.Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 157 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 161 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 88 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 92 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 94 SBT Sinh học 12
Bài tập 19 trang 95 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 24 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 25 trang 97 SBT Sinh học 12
Bài tập 27 trang 97 SBT Sinh học 12
Bài tập 32 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 33 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 34 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 35 trang 99 SBT Sinh học 12