YOMEDIA
NONE

Bài tập 25 trang 97 SBT Sinh học 12

Giải bài 25 tr 97 sách BT Sinh lớp 12

Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên quan trọng trong trường hợp nào sau đây?

A. Những quần thể có vốn gen kém thích nghi bị thay thế bởi những quần thể có vốn gen thích nghi hơn.

B. Thành phần kiểu gen về một nhóm gen liên kết nào đó bị thay đổi đột ngột.

C. Đột biến phát tán trong quần thể và làm thay đổi tần số các alen.

D. Sự thay đổi tần số các alen của một gen trọng quần thể do các yếu tố ngẫu nhiên.

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết bài 25

  • Các yếu tố ngẫu nhiên gây nên sự biến đổi đột ngột về tần số alen không theo một chiều hướng nhất định, có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

Vậy đáp án đúng là: D

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 25 trang 97 SBT Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • thi trang

    A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định.

    B. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

    C. Hình thành các đặc điểm thích nghi mới trên các cơ thể sinh vật.

    D. Làm tăng tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh hằng

    A. đột biến

    B. giao phối không ngẫu nhiên

    C. chọn lọc tự nhiên

    D. các yếu tố ngẫu nhiên

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Hân

    a. làm thay đổi tần số alen của quần thể.

    b. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.

    c. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

    d. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Cam Ngan

    I. Giúp phát tán đột biến trong quần thể.

    II. Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

    III. Trung hòa bớt tính có hại của đột biến trong quần thể.

    IV. Làm thay đổi tần số alen của quần thể dẫn đến hình thành loài mới.

    Số nội dung đúng là:

    a. 2

    b. 3

    c. 1

    d. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Naru to

    2. CLTN là nhân tố duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi.

    3. CLTN chỉ diễn ra khi môi trường không ổn định.

    4. CLTN tác động không phụ thuộc vào kích thước của quần thể.

    Có bao nhiêu phát biểu chính xác?

    a. 1

    b. 2

    c. 3

    d. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hồng trang

    Các nhân tố sau:

    (1) Đột biến (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) Di nhập gen.

    (4) Chọn lọc tự nhiên. (5) Các yếu tố ngẫu nhiên. (6) Ngẫu phối.

    a. 1

    b. 2

    c. 3

    d. 4

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Aser Aser

    a. Một loài mới có thể được hình thành do các yếu tố ngẫu nhiên khởi phát.

    b. Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen không theo một hướng xác định.

    c. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến sự diệt vong của một quần thể.

    d. Hiệu quả tác động không phụ thuộc vào kích thước của quần thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Lê Hương Quỳnh

    (1) Các cá thể trong cùng 1 quần thể có kiểu gen khác nhau theo thời gian sẽ tiến hóa với tốc độ khác nhau do CLTN.

    (2) Mọi đột biến biểu hiện ra kiểu hình đều sẽ chịu tác động của CLTN.

    (3) Điều kiện môi trường chính là nhân tố quy định hình thức CLTN diễn ra như thế nào.

    (4) Để hình thành nên bộ mã di truyền như hiện nay thì đã phải trải qua một quá trình tiến hóa lâu dài trong lịch sử.

    Số phát biểu đúng là:

    a. 1

    b. 2

    c. 3

    d. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương

    a. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

    b. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

    c. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

    d. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đối tần số alen theo một hướng xác định.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can chu

    A. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di – nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

    B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.

    C. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.

    D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Long lanh

    Thế hệ

    Kiểu gen AA

    Kiểu gen Aa

    Kiểu gen aa

    F1

    0,25

    0,5

    0,25

    F2

    0,28

    0,44

    0,28

    F3

    0,31

    0,38

    0,31

    F4

    0,34

    0,32

    0,34

    Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

    a. Chọn lọc tự nhiên.

    b. Các yếu tố ngẫu nhiên.

    c. Di – nhập gen.

    d. Giao phối không ngẫu nhiên.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Pham Thi

    (1)    Đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể rất chậm.

    (2)    Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen và làm thay đổi tần số tương đối các alen theo

    một hướng xác định.

    (3)    Di - nhập gen có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể.

    (4)    Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hại trong quần thể.

    (5)    Giao phối không ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

    Các phát biểu đúng là:

    a. (1), (2), (3), (4).

    b. (1), (2), (4), (5).

    c. (1), (3), (4).

    d. (1), (2), (3), (4).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh hằng

    A. CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.

    B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể.

    C. CLTN chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi.

    D. CLTN tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy tien

       I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.

       II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

       III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

       IV. Có thể làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.

       V. Có thể làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột và không theo hướng xác định.

       A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang

       A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.

       B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.

       C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lý mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.

       D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lý, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Cam Ngan

    Xét các nhân tố tiến hoá:

    1. Đột biến

    2. Giao phối ngẫu nhiên

    3. Chọn lọc tự nhiên(CLTN)

    4. Các yếu tố ngẫu nhiên

    5. Di nhập gen

    A. 1

    B. 4

    C. 5

    D. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF