YOMEDIA
NONE

Bài tập 2 trang 190 SGK Sinh 12

Giải bài 2 tr 190 sách GK Sinh lớp 12

Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.

ATNETWORK

Gợi ý trả lời Bài 2

Các hệ sinh thái trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật, vì thực vật chiếm một sinh khối lớn và gắn liền với khí hậu của địa phương, do đó tên của hệ sinh thái thường là tên của quần thể thực vật ở đấy.

Quần thể thực vật là đơn vị vùng địa lí sinh vật tương đối lớn (ví dụ: hoang mạc, thảo nguyên, đồng rêu đới lạnh...).

Hệ sinh thái nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu. Tính đặc trưng của hệ sinh thái nước mặn thể hiện ớ độ sâu lớp nước, do đó có sự phân bố sinh vật theo chiều sâu lớp nước. Quang hợp của thực vật sống ngập trong nước mặn chỉ thực hiện được ở tầng nước nông (tầng sản xuất hay tầng xanh) - nơi nhận được ánh sáng mặt trời. (Ví dụ: rạn san hô,...)

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 2 trang 190 SGK Sinh 12 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON