Giải bài 3 tr 72 sách GK Hóa lớp 12
a) Có những điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán?
b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Gợi ý trả lời bài 3
Câu a:
Giống nhau: Đều có thành phần polime
Khác nhau: về tính chất:
+ Chất dẻo: có tính dẻo.
+ Tơ: hình sợi dài, mảnh, mềm, dai.
+ Cao su: có tính đàn hồi.
+ Keo dán: có khả năng kết dính.
Câu b:
Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo.
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Chất X có công thức phân tử \(C_3H_9O_2N\), khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thoát ra một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
bởi Bo Bo 06/06/2021
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Triglixerit X phản ứng với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được triglixerit no Y (Y được tạo ra từ một axit béo). Số công thức cấu tạo có thể có của X là
bởi Lê Tấn Vũ 06/06/2021
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thể tích khí (đktc) axetilen tối thiểu cần dùng để làm mất màu hết 150 ml dung dịch brom 1M là
bởi bach hao 05/06/2021
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 1,12 lít.
D. 1,68 lít.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung 8,4 gam Fe với 3,2 gam S, thu được hỗn hợp chất rắn X gồm 3 chất. Thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết X là
bởi Truc Ly 06/06/2021
A. 100 ml.
B. 300 ml.
C. 200 ml.
D. 600 ml.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn CuO trong dung dịch \(H_2SO_4\) loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Fe, \(BaCl_2, MgCl_2 và Al(OH)_3\), số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 06/06/2021
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn CuO trong dung dịch \(H_2SO_4\) loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Fe, \(BaCl_2, MgCl_2 và Al(OH)_3\), số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 05/06/2021
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử hãy phân biệt 6 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: \(MgCO_3, BaSO_4, BaCO_3, CuSO_4, Na_2SO_4, Na_2CO_3\)
bởi Vương Anh Tú 06/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 7,2 gam etylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
bởi Mai Vàng 05/06/2021
A. 13,04.
B. 17,12.
C. 17,28.
D. 12,88.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Etyl butirat có mùi táo. (b) Trong công nghiệp, anđehit fomic được dùng để tráng ruột phích. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra. (e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC. Số phát biểu đúng là
bởi Nguyễn Anh Hưng 06/06/2021
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nitron là 80560 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch tơ nitron đó là
bởi minh thuận 05/06/2021
A. 1289.
B. 1520.
C. 1492.
D. 7124.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa \(H_2SO_4\) loãng và \(NaNO_3\), vai tṛò của \(NaNO_3\) trong phản ứng là
bởi Vũ Hải Yến 05/06/2021
A. chất xúc tác.
B. chất khử.
C. chất oxi hoá
D. môi trường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 72 SGK Hóa học 12
Bài tập 2 trang 72 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 72 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 73 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 73 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 99 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 99 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 99 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 99 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 99 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 14.1 trang 30 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.2 trang 30 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.3 trang 30 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.4 trang 31 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.5 trang 31 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.6 trang 31 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.7 trang 31 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.8 trang 31 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.9 trang 32 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.10 trang 32 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.11 trang 32 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.12 trang 32 SBT Hóa học 12
Bài tập 14.13 trang 32 SBT Hóa học 12