Giải bài 9 tr 119 sách GK Hóa lớp 10
Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot?
Gợi ý trả lời bài 9
Clo oxi hóa dễ dàng Br– trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 9 SGK
-
Cho biết bộ TN điều chế clo trong phòng thí nghiệm:
bởi Huong Giang 12/05/2022
Hãy cho biết hóa chất đựng trong mỗi lọ tương ứng lần lượt là:
A. dd H2SO4 đặc; dd KMnO4; dd HCl đặc; dd NaCl
B. dd NaCl; MnO2 rắn; dd HCl đặc; dd H2SO4 đặc
C. dd HCl đặc; MnO2 rắn; dd NaCl; dd H2SO4 đặc
D. dd HCl; dd KMnO4; dd H2SO4 đặc; dd NaCl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho những chất KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư. Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là?
bởi Bao Chau 12/05/2022
A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4
B. MnO2; KMnO4; K2Cr2O7
C. K2Cr2O7; MnO2; KMnO4
D. KMnO4; MnO2; K2Cr2O7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. CO và O2.
B. Cl2 và O2.
C. H2S và N2.
D. H2 và F2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong nhóm halogen theo chiều tăng đần của điện tich hạt nhân từ flo đến iot thì điều gì sẽ xảy ra?
bởi Nhi Nhi 12/05/2022
A. Độ âm điện tăng dần.
B. Bán kính nguyên tử giảm dần.
C. Tính oxi hóa giảm dần.
D. Tính khử giảm dần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình vẽ mô tả sự điều chế \(Cl_2\) trong phòng thí nghiệm như hình bên.
bởi Lê Nhật Minh 11/05/2022
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô
B. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
C. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl
D. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4 (c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 ( tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước Sau khi kết thúc thí nghiệm, số phản ứng thu được 2 muối là:
bởi Mai Linh 11/05/2022
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khí nào dưới đây tồn tại ở điều kiện thường?
bởi Tường Vi 11/05/2022
A. SO2 và H2S.
B. Cl2 và NH3.
C. HCl và NH3.
D.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm như hình vẽ từ các chất ban đầu là MnO2 và dung dịch HCl đậm đặc. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện đun nóng, sẽ có một phần khí HCl bị bay hơi. Để thu được khí clo sạch bình số (3); (4) sẽ chứa lần lượt các chất nào trong các phương án sau?
bởi Nguyễn Thị Trang 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là gì?
bởi Nguyen Ngoc 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng 3,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng clo dư thu được 14,25 gam muối. Kim loại M là gì?
bởi Phong Vu 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 lượng khí P sục vào dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là bao nhiêu?
bởi Huong Duong 11/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hóa chất không được dùng trong bình cầu (1) là:
A. MnO2
B. H2O2
C. KMnO4
D. KClO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt một kim loại với Clo thu được 26,70 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là?
bởi Nguyễn Thị An 11/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát sơ đồ thí nghiệm bên dưới đây?
bởi Lê Minh Hải 12/05/2022
Hiện tượng quan sát được ở bình tam giác chứa dung dịch nước Br2 là?
A. Dung dịch Br2 không bị nhạt màu.
B. Có kết tủa xuất hiện.
C. Vừa có kết tủa, vừa làm nhạt màu dung dịch Br2.
D. Dung dịch Br2 bị nhạt màu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để loại bỏ khí độc Cl2 trong phòng thí nghiệm người ta có thể sử dụng những chất nào?
bởi Hương Lan 11/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trung hòa 40,5 gam dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 10% người ta phải dùng dung dịch AgNO3 dư thu được 9,4 gam kết tủa. Dung dịch axit ở trên là dung dịch nào?
bởi Nguyễn Thủy 11/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt nóng m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn Y (gồm KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% về khối lượng. Trộn lượng O2 trên với không khí (gồm 80% thể tích N2, còn lại là O2) theo tỉ lệ mol 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng Z, thu được hỗn hợp T gồm O2, N2 và CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Giá trị của m?
bởi Pham Thi 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 119 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 119 SGK Hóa học 10
Bài tập 10 trang 119 SGK Hóa học 10
Bài tập 11 trang 119 SGK Hóa học 10
Bài tập 12 trang 119 SGK Hóa học 10
Bài tập 13 trang 119 SGK Hóa học 10
Bài tập 14 trang 119 SGK Hóa học 10
Bài tập 26.1 trang 60 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.2 trang 60 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.3 trang 60 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.4 trang 61 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.5 trang 61 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.6 trang 61 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.7 trang 61 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.8 trang 61 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.9 trang 61 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.10 trang 61 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.11 trang 61 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.12 trang 62 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.13 trang 62 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.14 trang 62 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.15 trang 62 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.16 trang 62 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 149 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 149 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 149 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 149 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao