YOMEDIA
NONE

Bài tập 8 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 8 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao

Khi bị nung nóng, kali clorat đồng thời phân hủy theo hai cách:

a) Tạo ra oxi và kali clorua;

b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua.

- Viết các phương trình hóa học.

- Tính xem có bao nhiêu phần trăm về khối lượng kali clorat đã phân hủy theo phản ứng (a) và phản ứng (b), biết rằng khi phân hủy 73,5gam kali clorat, thu được 33,5gam kali clorua.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 8

Phản ứng hóa học xảy ra:

Phương trình hóa học:

2KClO3    →    2KCl    +    3O2          (a)

  x        →           x

4KClO   →    3KClO4    +    KCl          (b)

  y           →                    0,25y

Phần trăm khối lượng KClOđã bị phân hủy.

Theo pt: nKCl (a) = nKClO3 = x mol

nKCl (b) = 1/4. nKClO3 = 0,25.y mol

Theo đề bài, ta có:

 (x + y).122,5 = 73,5 và (x + 0,25y).74,5 = 33,5

Suy ra x + y = 0,6 và x + 0,25y = 0,45

Giải được x = 0,4; y = 0,2.

Phần trăm khối lượng KClO3 phân hủy theo (a): [(0,4 x 122,5)/73,5]. 100% = 66,67%

Phần trăm khối lượng KClO3 phân hủy theo (b): [(0,2 x 122,5)/73,5]. 100% = 33,33

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 8 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Tieu Dong

    Nhận biết 6 chất rắn màu xanh: Mg,CaO,P2O5,MgO,SiO2,BaO

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Quang Minh Tú

    a) bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch axit sau : HF, HCl, HBr, HI

    b)bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: NaBr, NaI, KNO3, Na2CO3,

    c)bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau; HCl , HNO3, KCl, KNO3

    GIẢI GIÚP TỚ BA CÂU NÀY VỚI : THANK YOU NHIỀU :)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tra xanh

    1 : Fe + Cl2 \(\rightarrow\)

    2: Fe + I2 \(\rightarrow\)

    SO2 + Br2 + H2O \(\rightarrow\)

    FeS2 + HCl \(\rightarrow\)

    SiO2 + HF \(\rightarrow\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Văn Duyệt

    Cho 31,84gam hỗn hợp Nax và NaY ( với X và Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dd agno3, thu được 57, 34 gam kết tủa

    A, tìm công thức NaX và NaY

    B, tính khối lượng mỗi muối

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thanh Nguyên

    . Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa.

    a) Tìm công thức của NaX, NaY.

    b) Tính khối lượng mỗi muối.


    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lệ Diễm

    Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít

    A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp

    B. Xác định m

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can tu

    CÓ MỘT HỖN HỢP CHẤT RẮN GỒM ( NaOH , Na2CO3 , NaHCO3 ) CHO HON HOP TAN VAO NUOC DC DUNG DICH A . HÃY NHẬN BIẾT CÁC ION CÓ TRONG DUNG DỊCH A .

    DÙNG 1 HÓA CHẤT ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC DUNG DỊCH SAU : BaCL2 , KI , Fe ( NO3)2 , AgNO3 VÀ Na2CO3 . VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC MINH HỌA .

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hạ Lan

    cho một lượng dư dung dịch AgNO3 vào 200ml hỗn hợp dung dịch KCl 0,1M, KF 0,2M, NaI 0,15M đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Ngan

    Hòa tan 4,25 g một muối halogen của kim loại kiềm vào dd AgNO3 dư thu được 14,35 kết tủa.Công thức muối là gì

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh thuận

    cân bằng 2 phương trình sau :

    MnO2 + HCl ---> Cl2 + MnCl2 + HCl

    MnO2 + NaCl + H2SO4 ---> Na2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoàng My

    Cho 16.5g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 13,44 lít khí H2 ở đktc.

    a, xác định % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp .

    b, tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Hoàng Thị Trà Giang

    làm gấp 2 bài này giùm em nhá. em cảm ơn trước

    1) A là canxi halogenua, cho dd chứa 0.2 g A tác dụng với AgNO3 dư thu được 0.376g kết tủa bạc halogenua. Tìm công thức chất A.

    Câu 24. Để đo nồng độ cồn (C2H5OH) trong máu,cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích có chứa bột crom tri oxit. Khi người lái xe hà hơi thở vào dụng cụ phân tích, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thìhơi rượu sẽ tác dụng với crom tri oxit và biến thành Cr2O3, có màu xanh đen.WHO đưa ra một đơn vị uống chuẩn 0,23 mg/lít khí thở. Khi lái xe moto, mỗi người đàn ông không nên uống quá 2 đơn vị chuẩn. Nếu một người đàn ông đã dùng rượu bia, khi đo nồng độ cồn bằng máy đo thì lượng crom trioxit đã phản ứng là 8mg/1 lít khí thở. So với quy định thì người đàn ông có lượng cồn trong người như thế nào, có vi phạm hay ko ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Trung Phuong

    Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gamhỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra cho hấpthụ vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được chất rắn khan cácphản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn khan thu được là?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Lưu

    hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào H2O để được 400 ml dung dịch A.
    cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1.5 M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1.008 l khí ( ở đktc) . cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29.55 gam kết tủa.
    1/ tính a
    2/ tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A ( bỏ qua sự cho nhận của proton của các ion HCO3- , CO3 (2-)
    3/ người ta lại cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1.5 M. tính thể tích khí CO2 tạo ra ở đktc?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    Hòa tan 43,71(g) hỗn hợp gồm 3 muối X2CO3,XHCO3,XCl (X là một kim loại) vào v(lit) dd HCl dư 10,52% (d=1,05g/ml). Thu được dd A và 17,6(g) khí B

    Chia dd A thành hai phần bằng nhau:

    • Phần 1:Tác dụng với dd AgNO3 dư được 68,88(g) kết tủa.
    • Phần 2:Tác dụng vừa đủ với 125ml dd KOH 0,8M. Cô cạn dd sau phản ứng được 29,68(g) hỗn hợp muối.

    a) Tìm tên kim loại X.

    b) Tìm % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Đào

    cho dung dịch chứa 8.91 gam muối NaX vào dung dịch AgNO3 thu được 20.09 gam kết tủa. Tìm X

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tường Vy

    Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) 
    Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết 
    Nhưng mình chẳng thấy đâu cả 
    Vì vậy mình mong các bạn giúp 
    Đề bài nè: 

    Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
    Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra 
    (HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3 

    Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
    - Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ. 
    - Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích. 
    - Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot. 
    Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot. 

    Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
    Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 

    Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
    - Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
    + 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
    + 1 ít bột CuO màu đen 
    + 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
    + 1 viên kẽm 
    - Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm 
    - Giải thích và viết các phưong trình hoá học 

    Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
    Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 

    Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
    Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
    Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì 
    Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON