Bài tập 26.15 trang 62 SBT Hóa học 10
Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua, nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro bromua (HBr) hoặc hiđro iotua (HI) ? Viết PTHH của các phản ứng điều chế các hiđro halogenua.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 26.15
Điều chế HF, HCl bằng cách cho H2SO4 đặc tác dụng với muối florua, clorua vì H2SO4 là chất oxi hoá không đủ mạnh để oxi hoá được HF và HCl. Nói cách khác, HF và HCl có tính khử yếu, chúng không khử được H2SO4 đặc
CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF
NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl
Nhưng không thể dùng phương pháp trên để điều chế HBr và HI vì H2SO4 đặc oxi hoá được những chất này thành Br2 và I2. Nói cách khác, HBr và HI là những chất có tính khử mạnh hơn HCl và HF.
NaBr + H2SO4 → HBr + NaHSO4
2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O
NaI + H2SO4 → NaHSO4 + HI
2HI + H2SO4 → I2 + SO2 + 2H2O
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Cho lượng dư MnO2 vào 25ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí Cl2 sinh ra (đktc) là:
bởi Đan Nguyên 25/05/2020
A. 1,34 lít
B. 1,45 lít
C. 1,12 lít
D. 1,4 lít
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 3,68 gam
B. 3,68 gam
C. 4,6 gam
D. 4,6 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muối gì được dùng làm thuốc ảnh tráng lên cuộn phim?
bởi Trieu Tien 25/05/2020
A. AgBr
B. NaBr
C. PbBr2
D. AgNO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta sử dụng clo để sát trùng nước máy, tính diệt khuẩn của clo là do:
bởi Bùi Anh Tuấn 26/05/2020
A. Clo độc nên có tính diệt khuẩn
B. Clo có tính oxi hóa mạnh nên có khả năng diệt khuẩn
C. Clo tác dụng với nước tạo thành HClO là chất oxi hóa mạnh nên có khả năng diệt khuẩn.
D. Clo tác dụng với nước tạo ra HCl là axit mạnh nên có khả năng diệt khuẩn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dung dịch NaCl độc
B. Một lý do khác
C. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử
D. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là đúng?
bởi Lan Anh 25/05/2020
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom
C. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch CuCl2
C. Khí clo
D. Cả A, B, C đều được
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,12 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với đồng kim loại thu được 11,2 gam CuX2. Nguyên tố halogen là:
bởi Phung Thuy 25/05/2020
A. Flo
B. Clo
C. Brom
D. Iot
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với chất nào sau đây?
bởi Lê Nhật Minh 25/05/2020
A. Si
B. H2O
C. K
D. SiO2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng giữa hyđro và chất nào sau đây thuận nghịch?
bởi Anh Nguyễn 26/05/2020
A. Flo
B. Clo
C. Iot
D. Brom
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phân biệt 5 dd riêng biệt sau: NaCl, NaBr, NaI, NaOH, HCl. Ta có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây:
bởi Nguyễn Minh Minh 26/05/2020
A. Khí Clo, dd AgNO3
B. Quì tím, dung dịch H2SO4
C. Quì tím, dd AgNO3
D. Cả B, C đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể
bởi Tuấn Huy 25/05/2020
A. nung nóng hỗn hợp
B. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc
C. cho hỗn hợp tác dụng với Cl2 sau đó đun nóng
D. cả A, B và C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kim loại tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng một loại muối clorua kim loại là:
bởi A La 25/05/2020
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch chứa các chất:
bởi minh thuận 25/05/2020
A. NaCl, NaClO3, Cl2
B. NaCl, NaClO, NaOH
C. NaCl, NaClO3, NaOH
D. NaCl, NaClO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với dd HCl đặc, dư và đun nóng. Thể tích khí thoát ra (đktc) là: (Mn = 55)
bởi Anh Thu 25/05/2020
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 6,72 lít
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 4 bình mất nhãn đựng các dd :NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng chất :
bởi Sam sung 26/05/2020
A. quì tím, dd AgNO3
B. dd Na2CO3, dd H2SO4
C. dd AgNO3, dd H2SO4
D. dd Na2CO3, dd HNO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
bởi Aser Aser 25/05/2020
A. 6,4
B. 8,5
C. 2,2
D. 2,0
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 26.13 trang 62 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.14 trang 62 SBT Hóa học 10
Bài tập 26.16 trang 62 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 149 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 149 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 149 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 149 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 150 SGK Hóa học 10 nâng cao