-
Câu hỏi:
Việc Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương không phản ánh điều gì?
- A. Kế hoạch Nava trong quá trình thực hiện đã có bước điều chỉnh.
- B. Sự thất bại bước đầu của kế hoạch Nava.
- C. Pháp đánh giá cao vị trí chiến lược quan trọng của Điện Biên Phủ.
- D. Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược do Pháp chủ động lựa chọn.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải:
- Đáp án A: ban đầu Nava chủ trương tập trung quân ở Đồng bằng Bắc Bộ, tuy nhiên do hệ quả của các cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông – xuân 1953 -1954 Pháp đã buộc phải phân tán lực lượng thành 5 năm tập trung quân khác nhau. Sau đó, do thấy bộ đội chủ lực của ta tập trung đông ở Điện Biên Phủ nên Nav đã quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành điểm quyết chiến chiến lược với ta.
=> Kế hoạch Nava đã có sự điều chỉnh so với ban đầu.
- Đáp án B: như đáp án, kế hoạch Nava đã có sự điều chỉnh so với ban đầu đã chứng tỏ sự thất bại ban đầu của kế hoạch này.
- Đáp án C: Pháp cho rằng Điện Biên Phủ là nơi có vị trí chiến lược quan trọng để xây dựng thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Nava cho rằng: Việt Minh không thể mở đường lên Điện Biên Phủ bằng sức lao động thủ công nên không thể đưa pháo vào trận địa và vận chuyển cơ giới qua vùng Tây Bắc hiểm trở, nếu có thì cũng là rất ít. Cũng vì thế, vấn đề lương thực là một vấn đề nan giải đối với một lực lượng chiến đấu lên đến hàng chục vạn người. Việt Minh cũng không thể chịu nổi thời tiết, khí hậu khắc nghiệt ở Tây Bắc. Là những người miền xuôi, họ sẽ đau ốm, mệt mỏi không thể duy trì được sức chiến đấu liên tục. Mùa mưa tới vận tải khó, đời sống chiến hào sẽ thiếu thốn, sẽ xảy ra nạn dịch lúc đó không đánh cũng thua. Bộ đội chủ lực Việt Nam không thể nào tiếp cận được các trung tâm đề kháng của Tập đoàn cứ điểm mà không bị thương vong và không thể nào đánh liên tục cả ngày lẫn đêm kéo dài hằng tháng trời.
- Đáp án D: mặc dù chủ động xây dựng cứ điểm Điện Biên Phủ những nơi đây trở thành điểm quyết chiến chiến lược không phải do Pháp lựa chọn mà do Việt Nam lựa chọn. Bằng chứng là đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng thông qua kế hoạch tác chiến của bộ Tổng tư lệnh và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Biểu hiện nào dưới đây không phải là đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam những năm 1926-1927?
- Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền ở Việt Nam khi
- Điểm khác biệt về nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) so với Liên Hợp Quốc là
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất yếu tố nào thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
- Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam bùng nổ mạnh mẽ vào những năm cuối của thế kỉ XIX là do
- Sự kiện nào dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới nửa đầu thế kỉ XX?
- Giai đoạn khởi nghĩa từng phần ở Việt Nam bắt đầu từ sau sự kiện
- Tại đại hội lần I của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đoàn đại biểu Bắc Kì đã đề nghị
- Việc Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương không phản ánh điều gì?
- Chính sách nào không phải của chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh?
- Phan Châu Trinh xác định điều kiện tiên quyết để giành độc lập là
- Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Á, Hội nghị Ianta đã quyết định cho
- Tuyên ngôn Độc lập khẳng định trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng tạo là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo. Sự sáng tạo đó thể hiện ở việc Cương lĩnh xác định
- Mục tiêu của Việt Nam Quốc dân Đảng là
- Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh … đó là nhận định của chủ tịch Hồ Chí Minh về thằng lợi của
- Biến đổi quan trọng của Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang
- Xu thế toàn cầu hóa là gì
- Cuộc bãi công của công nhân Ba Son chứng tỏ
- Trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), điều khoản nào chúng tỏ Đảng và Chính phủ ta bước đầu giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành các quyền dân tộc cơ bản?
- Để tạo cơ sở pháp lí cho chính quyền cách mạng, Chính phủ lâm thời tiến hành
- Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là
- Biểu hiện chứng tỏ chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới…” là
- Kế hoạch nào của Pháp đã đưa cuộc chiến tranh Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên phức tạp, khó khăn?
- Yếu tố nào làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 đã mở ra
- Tính chất của cách mạng tháng Tám năm 1945 là
- Đầu thế kỉ XX nước ta đã xuất hiện những lực lượng xã hội mới là do
- Phong trào quần chúng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới mẻ ở nước ta và rất hiếm có ở một nước thuộc địa là phong trào
- Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc?
- Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941 nêu khẩu hiệu
- Sự kiện nào làm thay đổi tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới vào đầu thập niên 70 (thế kỉ XX) là
- Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới từ khi
- Nét độc đáo của tình hình chính trị ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
- Đặc điểm nào không thuộc khởi nghĩa Hương Khê
- Văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận đầy đủ quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là
- Điều kiện quyết định để ba nước Việt Nam, Lào, Inđônêxia giành được độc lập năm 1945 là