-
Câu hỏi:
Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926-1929) có ý nghĩa gì đối với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam?
- A. Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam
- B. Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- C. Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc dân chủ
- D. Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đáp án B
Phương pháp : phân tích, đánh giá
Cách giải:
Với sự phát triển của phong trào công nhân (1926 – 1929) đã yêu cầu cần phải thành lập một chính đảng duy nhất để lãnh đạo phong trào. Tuy nhiên, trong Họi Việt Nam Cách mạng thanh niên lại không có được ý kiến thống nhất dẫn tới hệ quả là sự ra đời của ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Sự hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức này để tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng đã đặt ra yêu cầu cần thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.
=> Nguyễn Ái Quóc đã triệu tập Hội nghị thành lập Đảng (đầu năm 1930), thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
=> Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926 – 1929) là một yếu tố dẫn tới sự thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hiện nay ở Việt Nam có chức năng tập hợp và đoàn kết toàn dân?
- Vai trò chủ yếu của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực là gì?
- Sau chiến tranh lạnh, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên:
- Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc là:
- Đóng vai trò xung kích trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) ở nước ta là:
- Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926-1929) có ý nghĩa gì đối với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam?
- Một trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được đề cập trong Hiệp ước Bali (2-1976) là:
- Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954?
- Nhiệm vụ bao trùm mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công là gì?
- Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 2 (2 – 1951) đánh dấu bước ngoặt mới nào đối với sự phát triển của cách mạng nước ta?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên Mĩ”?
- Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì
- Nhận xét nào dưới dây không phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XX?
- Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra tháng 4/1949, nhằm mục tiêu chống lại
- Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của
- Hội nghị Ianta có những quyết định quan trọng ngoại trừ việc
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng' vì lí do nào dưới đây?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được mệnh danh là Lục địa mới trỗi dậy” vì:
- Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở
- Sự kiện mở ra khởi nghĩa từng phần ở Việt Nam trong năm 1945 là:
- Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian: 1.Cao trào kháng Nhật cứu nước 2.Nhật xâm lược Đông Dương 3. Mặt trận Việt Minh ra đời 4. Nhật đảo chính Pháp.
- Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mà chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lý do chủ yếu nào:
- Ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta được xác định là gì?
- Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mĩ trong những năm 70 của thế kỉ XX?
- Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống trên thế giới?
- Từ cuối năm 1953 đến đầu 1954, quân đội Việt Nam và quân đội Lào đã phân tán lực lượng quân Pháp ra những vùng nào?
- Ý nào dưới đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2 đến quan hệ quốc tế?
- Mục đích của đế quốc Pháp – Mĩ khi kí hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” (12/1950) là gì?
- Ý nào dưới đây là điểm khác biệt khi so sánh nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Liên Hợp quốc?
- Sau thất bại ở Việt Nam năm 1975, các Tổng thống Mĩ
- Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu độc lập dân tộc” và ruộng đất dân cày” được giải quyết như thế nào trong thời kì 1939 - 1945?
- Các nước sáng lập Cộng đồng than - thép châu Âu (1951) gồm:
- Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là?
- Lí do nào sau đây không dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại.
- Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2/1945) hai nước trở thành những nước trung lập là
- Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng là ở:
- Việt Nam giải phóng quân được thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổ chức nào?
- Nội dung nào dưới đây không nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi?
- Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945?