Giải bài C5 tr 85 sách GK Lý lớp 7
Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:
Mảnh tôn; Đoạn dây nhựa; Mảnh polietilen (ni lông)
Không khí; Đoạn dây đồng; Mảnh sứ
Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ở điều kiện bình thường:
Các vật liệu dẫn điện là:
Mảnh tôn, đoạn dây đồng
các vật liệu cách điện là:
Đoạn dây nhựa, mảnh polietilen (ni lông), không khí, mảnh sứ.
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Lắp mạch điện có nguồn điện là pin để thắp sáng đèn. Sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo ra chỗ hở. Lúc này đèn có sáng không?
bởi can tu 04/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chèn vào chỗ hở của mạch một miếng nhôm, đèn có sáng không ? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
bởi Tra xanh 03/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lần lượt chèn vào chỗ hở của mạch các vật liệu khác như nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy tinh, bìa,… và ghi lại kết quả vào bảng theo mẫu sau:
bởi minh thuận 04/04/2022
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Nhựa
Nhựa không dẫn điện
Đồng
Đồng dẫn điện
Sắt
Sắt dẫn điện
Cao su
Cao su không dẫn điện
Thủy tinh
Thủy tinh không dẫn điện
Bìa
Bìa không dẫn điện
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các vật được làm bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt), bằng nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa, vật nào cách điện, vật nào dẫn điện.
bởi thúy ngọc 04/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở phích cắm điện và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện.
bởi Hương Tràm 04/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cái ngắt điện có vai trò gì?
bởi Đặng Ngọc Trâm 03/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
bởi thanh hằng 03/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa gì đối với sự di chuyển của những lông mọc trên bề mặt thân giun đất?
bởi Thanh Truc 24/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu ý nghĩa của lớp lông co giãn ở gan bàn chân thỏ?
bởi Mai Hoa 23/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Nêu lí do mà sóc và cáo cần cái đuôi lớn?
bởi Việt Long 24/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do mà người điều khiển bánh lái uốn mình cho ăn nhịp với người chèo sẽ làm tăng thêm được vận tốc của thuyền?
bởi Lê Minh 24/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích vì sao lúc rơi xuống, các vận động viên nhảy cao và nhảy xa phải co hai chân lại?
bởi Song Thu 24/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy cho biết Khi tàu đi vào các vùng biển nhiệt đới ở Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, các thuỷ thủ thường thấy có những con cá bay trên mặt biển để trốn tránh cá dữ. Thoạt đầu, chúng lấy đà, rồi quẫy mạnh đuôi, vọt lên khỏi mặt nước và bay một quãng dài đến 150 m. Bay như thế cá thường bị rơi vào boong tàu. Tại sao chúng lại không đổi được hướng bay?
bởi cuc trang 23/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do mà khi nhổ cỏ dại không nên dứt quá đột ngột, kể cả khi rễ cỏ bám trong đất không được chắc?
bởi Phan Thị Trinh 24/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo?
bởi Phan Thị Trinh 24/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình nhôm khối lượng m0 = 250g, nhiệt độ ban đầu là t0 = 200C được bọc kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần cho bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ t1 = 500C và bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ t2 = 00C để khi cân bằng nhiệt ta có 1,5 lít nước ở t3 = 100C? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c0 = 880J/Kg.K, của nước là c1 = 4200J/Kg.K và khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3
bởi Phan Thiện Hải 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28 kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là c1 = 400 J/(kg.K), D1 = 8900 kg/m3, c2 = 4200 J/(kg.K), D2 = 1000 kg/m3; nhiệt hoá hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cho một kg nước hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 17/03/2022
1. Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng.
2. Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3.Xác định khối lượng đồng m3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t2 = 200 C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3 = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là t4 = 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc.
bởi Thu Hang 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai bình cách nhiệt. Bình một chứa m1 = 2 kg nước ở nhiệt độ t1 = 400C. Bình hai chứa m2 = 1 kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nếu trút từ bình 1 sang bình 2 một lượng m kg nước. Để bình 2 nhiệt độ ổn định lại trút một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là 380C. Tính khối lượng nước (m) đã trút ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.
bởi Goc pho 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thả các viên nước đá giống nhau, đều có nhiệt độ ban đầu là -100C vào một cốc nước nóng. Nếu chỉ thả một viên thì sau khi nước đá tan hết và có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi 100C. Nếu thả tiếp viên đá thứ hai thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong cốc giảm tiếp 90C. Nếu thả tiếp viên đá thứ ba thì nhiệt độ của nước trong cốc khi có cân bằng nhiệt giảm tiếp bao nhiêu? Biết nhiệt lượng cần để nước đá ở 00C tan hoàn toàn thành nước tỉ lệ thuận với khối lượng của nước đá. Bỏ qua mọi sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
bởi Hoang Vu 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0 = 200C; người ta thả vào trong bình này những quả cầu giống nhau đã được làm nóng bằng nước sôi. Sau khi thả quả thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 400C.
bởi Trần Bảo Việt 16/03/2022
a) Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta thả đến quả thứ 7?
b) Cần thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 900C?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cái cốc bằng nhôm rất mỏng có khối lượng không đáng kể chứa M=300g.Ở nhiệt độ phòng t0= 300c. Thả vào cốc một miếng đá khối lượng m1 = 50g có nhiệt độ t1= -100c. Sau vài phút khi đá tan hết thì nước trong cốc có nhiệt độ t=100c. Đồng thời có nước bám mặt ngoài của cốc.
bởi Truc Ly 17/03/2022
a) Hãy giải thích nước mặt ngoài của cốc do đâu mà có ?
b)Hãy tìm khối lượng nước bám mặt ngoài của cốc biết nhiệt nóng chảy của nước đá là \(\lambda = 330kJ/kg\), nhiệt dung riêng của nước là C0 = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá là C1 = 2100J/kg.K, và để 1 Kg nước biến hoàn toàn thành nước ở 300C thì cần một nhiệt lượng L = 2430KJ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.
bởi Phung Thuy 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ giống nhau cách nhiệt có cùng độ cao 25cm: bình A chứa nước ở nhiệt độ t0 = 500C, bình B chứa nước đá tạo thành do làm lạnh nước đã đổ vào bình đó từ trước. Lượng chất chứa trong mỗi bình đều đến độ cao là h= 10cm. Đổ tất cả nước ở bình A vào bình B. Khi cân bằng nhiệt thì mực nước trong bình B giảm h= 0,6cm so với khi vừa mới đổ nước từ bình A vào. Biết khối lượng riêng của nước là D0=1g/cm3, của nước đá là D = 0,9g/cm3. Tìm nhiệt độ nước đá ban đầu ở bình B. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và của nước lần lượt là: c1=2,1J/g.K; c2 = 4,2J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là =335J/g.
bởi Vu Thy 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cục nước đá ở nhiệt độ t1 = -50C được dìm ngập hoàn toàn vào nước ở nhiệt độ t2, có cùng khối lượng với nước đá, đựng trong một bình nhiệt lượng kế hình trụ. Chỉ có nước và nước đá trao đổi nhiệt với nhau. Bỏ qua sự thay đổi thể tích của nước và nước đá theo nhiệt độ.
bởi My Le 17/03/2022
a. Tùy theo điều kiện về nhiệt độ ban đầu t2 của nước. Hãy nêu và biện luận các trường hợp có thể xảy ra đối với mức nước trong bình nhiệt lượng kế khi có cân bằng nhiệt.
b. Trường hợp mức nước trong bình nhiệt lượng kế giảm 2% so với ban đầu khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?
Cho biết: Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy, khối lượng riêng của nước đá lần lượt là c1 = 2090 J/ kg.K, l = 3,33.105J/kg, D1 = 0,916 g/cm3; Nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của nước lần lượt là c2 = 4180 J/ kg.K, D2 = 1 g/cm3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai bóng đèn 1 và 2 được mắc song song với nhau và nối với nguồn điện, nếu bóng đèn 2 bị đứt dây tóc thì điều gì xảy ra?
bởi Xuan Xuan 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song. Cường độ dòng điện qua hai đèn lần lượt là 0,3A và 0,4A. Cường độ dòng điện mạch chính có giá trị là mấy?
bởi Quynh Nhu 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền từ: Chiều dòng điện là chiều ………?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A. Bóng đèn bút thử điện. B. Quạt điện. C. Công tắc. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.
bởi can tu 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Giải thích về hoạt động của cầu chì?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất?
bởi Mai Anh 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì ta phải làm gì?
bởi Meo Thi 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương. B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm. C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương. D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
bởi sap sua 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Lí do vì sao dây điện thường dùng để mắc đèn, quạt… phải tách riêng hai lõi?
bởi bach dang 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người bị điện giật là do tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt và từ B. Tác dụng hóa học C. Tác dụng phát sáng và từ D. Tác dụng sinh lí
bởi Anh Trần 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch điện có sơ đồ như hình sau. Ampe kế có số chỉ I = 0,54A. Biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua đèn Đ2 . Cường độ dòng điện qua đèn Đ 1 có giá trị là:
bởi Hồng Hạnh 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạng điện trong nhà em hiện nay đang sử dụng có U là bao nhiêu? Có thể mắc bóng đèn 110V - 40W và mạng điện đó được không? Tại sao?
bởi Ngoc Son 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên các viên pin con thỏ 1,5V con số đó có ý nghĩa gì?
bởi Hoang Vu 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu mối quan hệ giữa U và I.
bởi Dương Quá 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số Vôn ghi mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì? Nêu một số giá trị trên dụng cụ điện trong gia đình em.
bởi Nguyễn Thị Trang 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì? Nêu một số giá trị vôn ghi trên nguồn điện mà em biết.
bởi Duy Quang 17/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C3 trang 85 SGK Vật lý 7
Bài tập C4 trang 85 SGK Vật lý 7
Bài tập C6 trang 85 SGK Vật lý 7
Bài tập C7 trang 85 SGK Vật lý 7
Bài tập C8 trang 85 SGK Vật lý 7
Bài tập C9 trang 85 SGK Vật lý 7
Bài tập C10 trang 85 SGK Vật lý 7
Bài tập C11 trang 85 SGK Vật lý 7
Giải bài tập C12 Bài 30 trang 85 SGK Vật lý 7
Bài tập 1 Bài 30 trang 87 SGK Vật lý 7
Bài tập 2 Bài 30 trang 87 SGK Vật lý 7
Bài tập 3 Bài 30 trang 87 SGK Vật lý 7
Bài tập 4 Bài 30 trang 87 SGK Vật lý 7
Bài tập 5 Bài 30 trang 87 SGK Vật lý 7