Bài học
- 1 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
- 2 Bài 18: Hai loại điện tích
- 3 Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
- 4 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
- 5 Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- 6 Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
- 8 Bài 24: Cường độ dòng điện
- 9 Bài 25: Hiệu điện thế
- 10 Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- 11 Bài 27: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
- 12 Bài 28: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
- 13 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
- 14 Bài 30: Tổng kết chương III Điện Học
Ở chương 3 môn Vật lý 7 này, chúng ta sẽ nghiên cứu các kiến thức về Điện Học, qua đó, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về các loại điện tích, vật dẫn điện-cách điện, nguồn điện, dòng điện… Đây là đều là những kiến thức quan trọng, giúp các em đảm bảo được sự an toàn khi tiếp xúc với điện ở trong cuộc sống đời thường. Học247 đã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương qua các phần tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết, phương pháp giải các bài tập SGK và đặc biệt là các đề thi trắc nghiệm online hoàn toàn miễn phí để các em có thể làm bài thi trực tiếp trên hệ thống. Mời các em cùng theo dõi.
-
Vật lý 7 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Tại sao vào ngày hanh khô khi chúng ta cởi áo khoác len thì sẽ nghe thấy những tiếng lách tách? Đặc biệt khi ở trong phòng tối còn có thể thấy các đốm sáng li ti nữa? Câu trả lời được đưa ra là sự nhiễm điện do cọ xát đã gây ra. Nhưng sự cọ xát do nhiễm điện là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Đó cũng chính là nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu ngày hôm nay. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát nhé!- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
- Giải bài tập SGK Bài 17 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Sự nhiễm điện do cọ xát - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 3 bài tập 330 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 18: Hai loại điện tích
Mời các em cùng theo dõi và nghiên cứu Bài 18: Hai loại điện tích Nội dung bài giảng giúp các em tìm hiểu về cấu tạo của nguyên tử, về sự tương tác với nhau giữa các điện tích đã xảy ra như thế nào ? Chúc các em học tốt!- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 18: Hai loại điện tích
- Giải bài tập SGK Bài 18 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Hai loại điện tích - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 4 bài tập 242 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
Trong cuộc sống hàng ngày , chúng ta đã sử dụng rất nhiều các thiết bị điện như : quạn điện, nồi cơm điện, tivi, may thu thanh ... Các thiết bị nêu trên có một điểm chung là chúng chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì ? Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời qua bài học hôm nay. Mời các em cùng theo dõi và nghiên cứu Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
- Giải bài tập SGK Bài 19 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Dòng điện - Nguồn điện - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 6 bài tập 233 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
Dòng điện nếu đi qua cơ thể người rất nguy hiểm. Vì vậy các thiết bị và dụng cụ điện đều phải được chế tạo đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Chúng bao gồm những bộ phận dẫn điện và những bộ phận cách điện. Trong bài học này, chúng ta sẽ được tìm hiểu thế nào là chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện, về sự tạo thành dòng điện trong kim loại. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại để khắc sâu hơn kiến thức nhé. -
Vật lý 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong tivi, máy hát …người ta phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện để có thể mắc mạch đúng theo yêu cầu và người ta cũng đã sử dụng một số ký hiệu để biểu diễn các bộ phận của mạch. Trong bài học này, chúng ta sẽ được tìm hiểu các ký hiệu của một số bộ phận mạch điện và chiều dòng điện trong kim loại được quy ước như thế nào ? Mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện để khắc sâu hơn kiến thức nhé.- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- Giải bài tập SGK Bài 21 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 6 bài tập 247 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Ta không thể quan sát bằng mắt thường các điện tích dịch chuyển khi có dòng điện trong mạch. Vậy làm thế nào để nhận biết được sự tồn tại của nó ? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên, thông qua việc tìm hiểu hai tác dụng của dòng điện là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. Mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện -
Vật lý 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
Ta thường nghe nói đến các từ: nam châm điện, mạ điện, bị điện giật. Vậy các hiện tượng này có liên quan gì đến điện không? Nó được dựa trên tác dụng gì của dòng điện? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay . Mời các em theo dõi nội dung Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện -
Vật lý 7 Bài 24: Cường độ dòng điện
Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì ? Nó có ảnh hưởng như thế nào đến nguồn điện mà chúng ta đang sử dụng hàng ngày. Để trả lời câu hỏi trên, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay: Bài 24: Cường độ dòng điện Chúc các em học tốt !- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 24: Cường độ dòng điện
- Giải bài tập SGK Bài 24 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Cường độ dòng điện - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 5 bài tập 189 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 25: Hiệu điện thế
Thiết bị điện nào có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch điện kín? Tại sao nguồn điện có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch điện kín (ví dụ như để làm sáng bóng đèn)? Tất cả các câu hỏi này sẽ được giải đáp ngay trong nội dung bài học ngày hôm nay : Bài 25: Hiệu điện thế. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25: Hiệu điện thế
- Giải bài tập SGK Bài 25 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Hiệu điện thế - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 6 bài tập 146 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
Trên các bóng đèn cũng như trên các dụng cụ dùng điện đều có ghi số vôn, chẳng hạn bóng đèn 2,5V; 12V hay 220V. Liệu các số vôn này có ý nghĩa giống như ý nghĩa của số vôn được ghi trên các nguồn điện không ? Đáp án của câu hỏi này nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay: Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện . Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé. -
Vật lý 7 Bài 27: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp? Muốn đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp thì phải làm như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em học sinh cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 27: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. -
Vật lý 7 Bài 28: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song có đặc điểm gì khác so với mạch nối tiếp? Muốn đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song ta phải làm như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em học sinh cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 28: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song -
Vật lý 7 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người, vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? Đáp án của câu hỏi này nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay: Bài 29: An toàn khi sử dụng điện . Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
- Giải bài tập SGK Bài 29 Vật lý 7
- Hỏi đáp về An toàn khi sử dụng điện - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 3 bài tập 114 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 30: Tổng kết chương III Điện Học
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta củng cố lại nội dung chính của chương III: Điện Học. Ôn tập và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan. Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 30: Tổng kết chương III- Điện Học.- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30: Tổng kết chương III Điện Học
- Giải bài tập SGK Bài 30 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Tổng kết chương III: Điện Học - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 7 bài tập 908 hỏi đáp