Giải bài 3 tr 137 sách GK Lý lớp 12
Quang phổ hấp thụ là gì? Trình bày cách tạo ra quang phổ hấp thụ. Đặc điểm của quang phổ hấp thụ là gì?
Gợi ý trả lời bài 3
Quang phổ hấp thụ
-
Khái niệm: Quang phổ liên tục, thiếu các bức xạ do bị dung dịch hấp thụ, được gọi là quang phổ hấp thụ của dung dịch.
-
Điều kiện: Các chất rắn, lỏng và khí đều cho quang phổ hấp thụ.
-
Đặc điểm: Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ. Quang phổ của chất lỏng và chất rắn chứa các “đám” gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
-
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,6 µm, được chiếu sáng bởi bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,7µm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện?
bởi Tuyet Anh 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng của ánh sáng λ = 0,7 µm. Xác định số phôtôn đèn phát ra trong 1s?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ngọn đèn ra pha ánh sáng màu đỏ có bước sóng λ = 0,7 µm. Hãy xác định năng lượng của phôtôn ánh sáng?
bởi Trung Phung 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,60 μm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ là?
bởi An Nhiên 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A Ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì phôtôn ứng với ánh sáng đó có năng lượng càng lớn.
B Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D Năng lượng của các loại phôtôn đều bằng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể coi như Mặt Trời như một quả cầu bằng chất lỏng có mật độ rất lớn, bao quanh là một bầu khí quyển rất dày. Quả cầu ấy được nung nóng sáng nên gọi là quang cầu. Nhiệt độ trong lõi quang cầu cỡ vài chục triệu độ. Nhiệt độ của lớp mặt ngoài quang cầu cỡ \(6000K.\) Nhiệt độ của bầu khí quyển, tuy rất cao nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ của quang cầu.
bởi Lê Vinh 31/12/2021
a) Khi ghi quang phổ Mặt Trời, người ta thu được một dãy rất nhiều vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục. Đó là quang phổ gì? Giải thích sự hình thành quang phổ này.
b) Khi có nhật thực toàn phần, Mặt Trăng che khuất toàn bộ quang cầu của Mặt Trời mà không che khuất được phần khí quyển của Mặt Trời. Nếu lúc đó thu quang phổ Mặt Trời, ta sẽ được quang phổ gồm một dãy những vạch màu trên một nền tối. Vị trí của những vạch này trùng khớp với những vị trí của những vạch tối mà ta nói ở câu a). Quang phổ mà ta thu được lúc này là quang phổ gì? Hãy giải thích sự tạo thành nó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 137 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 137 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 137 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 137 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 137 SGK Vật lý 12
Bài tập 26.1 trang 72 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.2 trang 72 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.3 trang 72 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.4 trang 72 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.5 trang 73 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.6 trang 73 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.7 trang 73 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.8 trang 73 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.9 trang 73 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.10 trang 74 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.11 trang 74 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.12 trang 74 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.13 trang 74 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.14 trang 75 SBT Vật lý 12
Bài tập 26.15 trang 75 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 205 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 206 SGK Vật lý 12 nâng cao