Giải bài 3.1 tr 52 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Đưa các phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và xác định các hệ số a, b, c:
a) \(4{x^2} + 2x = 5x - 7\)
b) \(5x - 3 + \sqrt 5 {x^2} = 3x - 4 + {x^2}\)
c) \(m{x^2} - 3x + 5 = {x^2} - mx\)
d) \(x + {m^2}{x^2} + m = {x^2} + mx + m + 2\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Chuyển về cùng một vế rồi rút gọn.
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Trong đó, \(x\) là ẩn; \(a,b,c\) là những số cho trước gọi là các hệ số và \(a\ne 0.\)
Lời giải chi tiết
a) \(4{x^2} + 2x = 5x - 7 \Leftrightarrow 4{x^2} - 3x + 7 = 0\) có a = 4, b = -3, c = 7
b)
\(\eqalign{
& 5x - 3 + \sqrt 5 {x^2} = 3x - 4 + {x^2} \cr
& \Leftrightarrow \left( {\sqrt 5 - 1} \right){x^2} + 2x + 1 = 0 \cr
& a = \sqrt 5 - 1;b = 2;c = 1 \cr} \)
c) \(m{x^2} - 3x + 5 = {x^2} - mx \Leftrightarrow \left( {m - 1} \right){x^2} - \left( {3 - m} \right)x + 5 = 0\)
\(m - 1 \ne \) nó là phương trình bậc hai có a = m – 1; b = - (3 – m ); c = 5
d)
\(\eqalign{
& x + {m^2}{x^2} + m = {x^2} + mx + m + 2 \cr
& \Leftrightarrow \left( {{m^2} - 1} \right){x^2} + \left( {1 - m} \right)x - 2 = 0 \cr} \)
\({m^2} - 1 \ne 0\) nó là phương trình bậc hai có \(a = {m^2} - 1,b = 1 - m,c = - 2\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ x^2+(3−căn(x^2+2))x=1+2căn(x^2+2)
bởi sap sua 24/01/2019
giải pt bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(x^2+\left(3-\sqrt{x^2+2}\right)x=1+2\sqrt{x^2+2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình xy=x^2+2y
bởi Lê Nhi 24/01/2019
tìm nghiệm nguyên dương của phương trình xy=x^2+2y
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ 2(3x+5)căn(x^2+9)=3x^2+2x+30
bởi cuc trang 24/01/2019
giải pt sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}=3x^2+2x+30\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho pt x 2 -2(m-2)x+2m-5=0,m là tham số
1) chứng minh pt luôn có nghiêmj với mọi m
2) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của pt .Tìm m để B =x1(1-x2)+x2(1-x1)<4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(f\left(x\right)=x^2+bx+c.\)
Tìm b và c biết f(1)=2 và f(-3)=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh phương trình (1) không thể có 2 nghiệm dương với mọi giá trị của m
bởi Nguyễn Anh Hưng 25/01/2019
Cho phương trình bậc hai : 2x2+(2m-1)x+m-1=0 (1)
Chứng minh phương trình (1) không thể có 2 nghiệm dương với mọi giá trị của m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho pt bậc hai \(x^2-4x+m+2=0\) (m là tham số)
Tìm tất cả các giá trị của m để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1^2+x_2^2=3\left(x_1+x_2\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm delta của x^2−x(m^2−4)−(m^2+3)
bởi Nguyễn Hiền 25/01/2019
tìm delta:
hộ mình với ạ....
\(x^2-x\left(m^2-4\right)-\left(m^2+3\right)\)
cảm ơn lắm ạ...
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1.Cho: \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)
Chứng tỏ rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
2.Cho : \(x^2-2\left(m+1\right)x+7\)
Tìm m để pt có nghiệm kép
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải pt theo cách tính \(\Delta\)
a,\(\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{6}{x+1}-4=0\)
b,\(\dfrac{3}{x+2}=\dfrac{x^2+2x-11}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giải phương trình :
\(\dfrac{1}{5x^2}+\dfrac{1}{x^2-9x+36}=\dfrac{1}{x^2-4x^2+16}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho phương trình \(x^2+\left(m+1\right)x+m=0\)
chứng minh rằng phương trình luôn có nhiệm nhưng không thể có hai nghiệm dương với mọi m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tinh A=x^2/(x^4+x^2+1) theo a, biết x/(x^2-x+1)=a
bởi Tay Thu 22/09/2018
cho x/(x2-x+1)=a tinh A=x2/(x4+x2+1) theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nào phương trình có 1 nghiệm duy nhất
bởi Truc Ly 26/01/2019
khi nào phương trình có 1 nghiệm duy nhất
khi nào phương trình có vô số nghiệm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^2−x−1/x+1/x^2−10=0
bởi minh thuận 26/01/2019
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH:
\(x^2-x-\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}-10=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x+2\). Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng đó lớn nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho phương trình : \(x^2+2\left(m+2\right)x+m^2-4=0\) (m là tham số)
a, giải phuoeng gtrình khi m = -1
b, tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)thỏa mãn: \(x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)=6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\)biết P(1)=1; P(2)=4; P(3)=7; P(4)= 10
a) Tìm các hệ số a,b,c,d
b) Với a,b,c,d tìm được ta chia đa thức P(x) cho 2x+3 ta được thương là đa thức Q(x) có bậc là 3. Hãy tìm hệ số của x trong Q(x)
Theo dõi (0) 1 Trả lời