Giải bài 8 tr 71 sách GK Toán 8 Tập 1
Hình thang \(ABCD\) (\(AB // CD\)) có \(\widehat{A}-\widehat{D}={20^0}\) , \(\widehat{B}=2\widehat{C}\). Tính các góc của hình thang.
Hướng dẫn giải chi tiết
Vì \(AB//CD\) nên \(\widehat A + \widehat D = {180^0}\) (1) (hai góc trong cùng phía bù nhau)
Ta có \(\widehat A - \widehat D = {20^0}\) (giả thiết)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow \widehat A = \widehat D + {20^0}\;\;(2)\\\text{Thay (2) vào (1) ta được:}\\
\Rightarrow \widehat A + \widehat D = \widehat D + {20^0} + \widehat D\\\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\, = 2\widehat D + {20^0} = {180^0}\\
\Rightarrow \widehat D = \left( {{{180}^0} - {{20}^0}} \right):2 = {80^0}.
\end{array}\)
Thay \(\widehat{D}=80^0\) vào \(\widehat{A}=20^0\) +\(\widehat{D}\) ta được \(\widehat{A}=20^0 + 80^0= 100^0\)
Lại có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\) (3) ;
Do \(AB//CD\) nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (4) (hai góc trong cùng phía bù nhau)
Thay (3) vào (4) ta được:
\(2\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)
hay \(3\widehat C = {180^0}\Rightarrow\widehat C = {180^0}:3 = {60^0}\)
Do đó \(\widehat{B}=2\widehat{C}= 2.60^0 =120^0\)
Vậy \(\widehat A = 100^0; \widehat B = 120^0; \widehat C = 60^0; \widehat D = 80^0\)
-- Mod Toán 8 HỌC247
-
Chứng minh AM vuông góc DH biết hình thang ABCD có AB= 3cm, CD= 7cm, AD= 10cm
bởi Thuy Kim 20/02/2018
Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB= 3cm, CD= 7cm, AD= 10cm). M là trung điểm BC. Tia AM cắt DC tại E.
a, Tính DE
b, Chứng minh: AM\(\perp\)DH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh AK là tia phân giác của góc A
bởi Tieu Dong 30/06/2018
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có CD = AD + BC. Gọi K là điểm thuộc đáy CD sao cho Kd = AD. Chứng minh rằng:
1) AK là tia phân giác của góc A
2) KC = BC
3) BK là tia phân giác của góc B.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho tam giác ABC có BC=8cm, các trung tuyến BD,CE. Gọi MN theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. Gọi giao điểm của MN với BD,CE theo thứ tự I,K
a tính độ dài MN
b. CMR MI=IK=KN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tam giác AMD cân biết ABCD là hình thang vuông có M là trung điểm BC
bởi Nguyễn Thủy 21/02/2018
CHo hình thang vuông ABCD ( ^A= ^D =90*) M là trung điểm BC . chứng minh tâm AMD cân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm điều kiện của hình thang ABCD để IK=EI
bởi thùy trang 02/06/2018
Cho hình thang ABCD (AB//CD), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở k. Chứng minh rằng
a) IK = \(\dfrac{DC-AB}{2}\)
b)Tìm điều kiện của hình thang ABCD để IK=EI
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh đường thẳng đi qua 1 cạnh bên của hình thang và song song với 2 đáy
bởi Thanh Nguyên 21/01/2018
chứng minh rằng đường thẳng đi qua một cạnh bên của hình thang và song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường chéo và đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh AD // BC, AD = BC biết ABCD có đáy AB,CD
bởi minh vương 14/03/2018
Hình thang ABCD có đáy AB,CD
a) Cho biết AD // BC. Chứng minh rằng AD = BC, AB = CD
b ) Cho biết AB = CD. Chứng minh rằng AD // với BC, AD = BC
* ?2 ( SGK/70 )Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ dài đoạn AD biết hình thang vuông ABCD có A=D=90, AB=16cm,BC=10cm,CD= 24cm
bởi Lê Nhật Minh 27/01/2018
Hình thang vuông ABCD có A=D=90, AB=16cm,BC=10cm,CD= 24cm. Tính độ dài đoạn AD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ giác ABCD, \(AB=AD=BC,\) \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^O\), CMR
a) DB là p.g \(\widehat{ADC}\)
b) Chứng minh ABCD là hình thang cân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho tứ giác ABCD có A = D = 90 ; AB = AD = 2 cm ; DC = 4 cm . tính các góc của tứ giác ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh EF = ( CD - AB ) : 2 biết hình thang ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của BD, AC
bởi Lê Trung Phuong 17/05/2018
cho hình thang ABCD ( AB // CD ) . gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và AC
a, chứng minh EF // CD
b, chứng minh EF = ( CD - AB ) : 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giải hộ mk với mình cần gấp !!!
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D thuộc AB.Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AD. Gọi M,N,I,K theo thứ tự là trung điểm của BD,BC,EC,ED.Tứ giác MNIK là hình gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh MN+NP+PQ+MQ=AC+BD biết tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB,AC,CD,AD
bởi Lê Nhật Minh 01/03/2018
Bài 1: Cho tam giác ABC,trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa điểm B.Lấy điểm D bất kì.Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC,CD,AD
1)Chứng minh: MN//PQ và MQ//NP
2)Chứng minh: MN+NP+PQ+MQ=AC+BD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh OA=OM, OD=OE biết tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC
bởi Anh Trần 28/05/2018
cho tam giác abc , d,e,m lần lượt là trung điểm của các cạnh ab,ac,và bc . nối am và de , chúng cắt nhau tại o
chứng minh rằng :oa=om,od=oe
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh nếu B//CD thì góc AID=90 biết phân giác góc A và D cắt nhau tại I
bởi Nguyễn Thị An 13/04/2018
Cho tứ giác ABCD. Phân giác góc A và D cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a, Nếu AB//CD thì góc AID=90
b, Nếu góc AID=90 thì AB//CD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh DB
góc C bởi Tieu Dong 16/06/2018
1. Cho hình thang ABCD ( AB//CD, AB<CD). Chứng minh rằng: DC-AB. giá trị tuyệt đối của AD-BC
2. Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB<CD) có góc D > góc C. CMR: DB<CA
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh EF <= AB+CD/2 biết tứ giác ABCD có E, F, I là trung điểm của AD, BC, AC
bởi My Hien 04/05/2018
cho tứ giác ABCD. Gọi E,F,I thheo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh rằng
a) Ei//CD, IF//AB
b) EF nhỏ hơn hoặc bằng AB+CD/2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh AC//DH biết tam giác ABC cân tại A có AH là tia phân giác của A
bởi Nguyễn Hoài Thương 04/04/2018
b1: cho \(\Delta\)ABC cân tại A có AH là tia phân giác của A, Đường trung tuyến BM cắt AH tại G. Biết AB=30cm, BC=36cm.
a, Tính AG?BM?
b, Tia CG cắt AB tại D. CM: AC//DH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh E, A, F thẳng hàng biết tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến
bởi Thuy Kim 04/04/2018
cho tam giác ABC vuông tại A, AM là trung tuyến. Gọi E là điểm đối xứng với N qua AB, F là điểm đối xứng với M qua AC. CMR 3 điểm E, A, F thẳng hàng
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 70 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 7 trang 71 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 9 trang 71 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 10 trang 71 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 11 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 12 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 13 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 14 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 15 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 16 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 17 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 18 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 19 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 20 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 21 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 2.1 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1