Giải bài 6 tr 70 sách GK Toán 8 Tập 1
Dùng thước và êke, ta có thể kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không (xem hình 19). Trên hình 20, có những tứ giác nào là hình thang, có những tứ giác nào không là hình thang. Bằng cách nêu trên, hãy kiểm tra xem trong các tứ giác ở hình 20, tứ giác nào là hình thang
Hướng dẫn giải chi tiết
Các bước tiến hành:
- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.
- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.
- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.
- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.
Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.
Tứ giác EFGH không là hình thang.
-- Mod Toán 8 HỌC247
-
Cho tam giác ABC (AB < AC) có AH là đường trung tuyến và D là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh tứ giác ABHD là hình thang.
bởi Do Thảo 13/11/2022
Bài 1. Cho ABC (AB < AC) có AH là đường trung tuyến và D là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua D. a) Chứng minh tứ giác ABHD là hình thang. b) Chứng minh tứ giác AECH là hình bình hành. c) Gọi G là giao điểm của BD và AH, đường thẳng CG cắt AB tại F. Chứng minh EF song song với BG.
Theo dõi (2) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC đường trung tuyến MA,cho D là trung điểm AC, điểm E là M qua D. Chứng minh tứ giác AC MN là hình gì
bởi Lê Thị Như Ý 26/10/2022
Ú òa,giúp tớ đi, bh tớ rất cầm nó nhanh nha mấy cậu chênk gái đẹp chai<33Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC có M, N, P là trung điểm của AB, AC, BC. Tính AB khi NP = 3cm và chứng minh tứ giác AMPB là hình thang.
bởi From Apple 21/10/2022
Cho tam giác ABC có M,N,P là trung điểm của AB,AC,BC a)Tính AB khi NP=3cm và chứng minh tứ giác AMPB là hình thang b)CM tứ giác AMPN là hình bình hành c)Gọi K là đ’ đối xứng của M qua P.L là đ’ thuộc BC sao cho 4BP=3BL.CM các đường thẳng sau:MC,AK,NO đi qua tđ O của NPTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Gọi M là trung điểm của KF. Từ M kẻ các đường thẳng song song với IF và IK cắt IK lần lượt tại N và P. Chứng minh rằng tứ giác NPKF là hình thang.
bởi From Apple 31/12/2021
Gọi M là trung điểm của KF. Từ M kẻ các đường thẳng song song với IF và IK cắt IK lần lượt tại N và P. Chứng minh rằng tứ giác NPKF là hình thang.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho Δ DEF vuông tại D. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của DE và DF. Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang.
bởi Ngô Quang Trường Trường 22/11/2021
Cho Δ DEF vuông tại D. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của DE và DF.
a/ Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang.
b/ Gọi G là trung điểm của EF. Chứng minh tứ giác MNGE là hình bình hành.
c/ Tứ giác DMGN là hình gì ? Vì sao?
d/ Gọi P là điểm đối xứng của G qua M, Q là điểm đối xứng của G qua N. Chứng minh : P
và Q đối xứng nhau quaTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB; N là điểm đối xứng với M qua I, E là điểm đối xứng với M qua AC, D là điểm đối xứng với A qua M. Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?
bởi NgMinh Thhư 21/11/2021
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB; N là điểm đối xứng với M qua I, E là điểm đối xứng với M qua AC, D là điểm đối xứng với A qua M.
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh tứ giác AMBN là hình thoi.
c) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm N qua A.
d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AECB là hình thang cân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tứ giác ABCD có B=A; A = 2D; (D = 60^0). Tứ giác ABDC là hình gì? Tại sao?
bởi Nguyễn Đậu 19/07/2021
Tứ giác ABCD có B=A; A = 2D; \(D = 60^0\). Tứ giác ABDC là hình gì? Tại sao?
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Cho hình thang ABCD. Chứng minh 2 đường phân giác kẻ từ 2 đỉnh của cạnh bên thì vuông góc với nhau.
bởi Nguyễn Linh 29/05/2021
Cho hình thang ABCD. Chứng minh 2 đường phân giác kẻ từ 2 đỉnh của cạnh bên thì vuông góc với nhau.
Theo dõi (1) 3 Trả lời -
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên BC lấy điểm M sao cho CM = CA. Đường thẳng đi qua M và song song với CA cắt AB tại I.
bởi Hoàng Anh 15/01/2021
Chọn câu đúng nhất. Tứ giác ACMI là hình gì?
A. Hình thang cân
B. Hình thang vuông
C. Hình thang
D. Đáp án khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. BD2 – BC2 = CD.AB
B. BD2 – BC2 = AB2
C. BD2 – BC2 = 2CD.AB
D. BD2 – BC2 = BC.AB
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng AD và BC cắt nhau ở K. Chọn khẳng định đúng:
bởi trang lan 15/01/2021
A. KI là đường trung trực của hai đáy AB và CD
B. KI là đường trung trực của đáy AB nhưng không là đường trung trực của CD
C. KI là đường trung trực của đáy CD nhưng không là trung trực của AB
D. KI không là đường trung trực của cả hai đáy AB và CD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 12cm, đáy lớn CD = 22cm, cạnh bên BC = 13cm thì đường cao AH bằng:
bởi Ánh tuyết 15/01/2021
A. 9 cm
B. 8 cm
C. 12 cm
D. 6 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 4cm, đáy lớn CD = 10cm, cạnh bên BC = 5cm thì đường cao AH bằng:
bởi A La 15/01/2021
A. 4,5 cm
B. 4 cm
C. 3,5 cm
D. 3 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 3cm, đường AH = 5cm, và góc D = 45^0. Độ dài đáy lớn CD bằng
bởi Bảo Hân 15/01/2021
A. 13 cm
B. 10 cm
C. 12 cm
D. 8 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 4cm, đường AH = 6cm, và góc D = 45^0. Độ dài đáy lớn CD bằng
bởi Kim Xuyen 16/01/2021
A. 12cm
B. 16 cm
C. 18 cm
D. 20 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E. Chọn khẳng định đúng nhất?
bởi Anh Trần 16/01/2021
A. Tứ giác BDIC là hình thang
B. Tứ giác BIEC là hình thang
C. Tứ giác BDEC là hình thang
D. Cả A, B, C đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho DE // BC. Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì?
bởi Vương Anh Tú 16/01/2021
A. Hình thang
B. Hình thang vuông
C. Hình thang cân
D. Cả A, B, C đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 130^0. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
bởi Thiên Mai 15/01/2021
A. 700
B. 1000
C. 400
D. 500
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 70^0. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
bởi Đặng Ngọc Trâm 15/01/2021
A. 700
B. 1200
C. 1100
D. 1800
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 71 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 8 trang 71 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 9 trang 71 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 10 trang 71 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 11 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 12 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 13 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 14 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 15 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 16 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 17 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 18 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 19 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 20 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 21 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 2.1 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1