Giải bài 51 tr 77 sách GK Toán lớp 7 Tập 2
Cho đường thẳng d và điểm P không nằm trên d. Hình 46 minh họa cho cách dựng đường thẳng đi qua điểm P và vuông góc với đường thẳng d bằng thước và compa như sau:
(1) Vẽ đường tròn tâm P với bán kính thích hợp sao cho nó cắt d tại hai điểm A và B
(2) Vẽ hai đường tròn với bán kính bằng nhau có tâm tâm tại A và B sao cho chúng cắt nhau. Gọi một giao điểm của chúng là C \(\left( {C \ne P} \right)\)
(3) Vẽ đường thẳng PC
Em hãy chứng minh đường thẳng PC vuông góc với d
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.
CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.
Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.
b) Một cách vẽ khác
- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).
- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.
Chứng minh :
- Theo định lí 2 :
PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)
⇒ A thuộc đường trung trực của PC.
PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)
⇒ B thuộc đường trung trực của PC.
⇒ AB là đường trung trực của PC
⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.
-- Mod Toán 7 HỌC247
-
Chứng minh 3 điểm B, M Q thẳng hàng biết đường trung trực của AC cắt DC tại Q
bởi Xuan Xuan 04/04/2019
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm;BC=10cm
a)tính AC và so sánh các goc tam giác ABC
b)Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho A là trung điểm BD.C/m tam giác BCD cân.
c)Gọi K là trung điểm của BC , đường thẳng DK cắt AC tại M.Tính MC
d)Đường trung trực của AC cắt DC tại Q .C/m : B;M;Q thẳng hàng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh BC là tia phân giác góc ABD biết đường tròn (B;BA) và (C;CA) cắt nhau tại D
bởi Van Tho 04/04/2019
cho tam giác ABC. vẽ các đường tròn (B;BA) và (C;CA) chúng cắt nhau tại D (khác A). chứng minh rằng BC là tia phân giác của góc ABD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh I nằm trên đường trung trực AH biết tam giác ABC vuông tại A có DE vuông BC
bởi Vũ Hải Yến 04/04/2019
1. sửa đề bài ( t vẽ hình nhưng mell ra , thánh nào sửa lại hộ đề hoặc vẽ hộ càng tốt )
Cho tg abc vg c . ah đg cao , pg ach cắt ah tại n , vẽ pg hcb cắt hb tại m
2. giải
cho tg abc vg a . ac lấy d , vẽ de vg bc , de cắt ba tại k , gọi i là tđ dk . c/m i nằm trên đg trung trực ah
p.s : ( các đ' đều vt hoa nhưng ngại )
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh BD là đường trung trực của AE biết E là chân đường vuông góc từ D đến BC
bởi Lan Anh 04/04/2019
Cho \(\Delta ABC\) có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Vẽ phân giác BD, gọi E là chân đường vuông góc hạ từ D đến BC.
a) CM: \(\Delta ABC\) vuông.
b) CM: DC > DA.
c) CM: BD là đường trung trực của AE.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh BH vuông góc CE biết tam giác ABC vuông tại A, tia BI cắt CE tại H
bởi Tra xanh 04/04/2019
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại I
a) So sánh: IA và ID
b) Tính số đo góc IBD
c) Gọi E là giao điểm của BA và DI. C/m: tam giác IAE= tam giác IDC
d) Tia BI cắt CE tại HC. C/m: BH vuông góc CE
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 12 cm
bởi Hy Vũ 04/04/2019
Cho đoạn thẳng AB dài 12 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõ cách vẽ
Giups tôi!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính góc B biết tam giác ABC có AB=AC, I là trung điểm BC và góc A=80 độ
bởi Dương Minh Tuấn 05/04/2019
Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi I là trung điểm của BC.
a) AI có thể là đường trung trực của BC được không? Vì sao?
b) Nếu góc A = 80 độ, tính góc B.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 5cm
bởi Đan Nguyên 06/04/2019
Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Hãy vẽ đg trung trực của đoạn thăg ấy. Ns rõ cách vẽ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh OM là trung trực của AB biết góc xOy nhọn và tia phân giác Oz của góc xOy
bởi Đan Nguyên 06/04/2019
cho góc xOy nhọn và tia phân giác Oz của góc xOy. Trên tia Ox lấy A, trên tia Oy lấy B/OB=OA. Trên tia Oz lấy điểm M tuỳ ý.CMR:
a)ΔAOM=ΔBOM
b) AB⊥BM
c) OM là đường trung trực của AB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh A nằm trên trung trực của DE biết tam giác ABC có AH vuông góc BC tại H
bởi Bánh Mì 08/04/2019
Cho \(\Delta ABC\) vẽ AH vuông góc với BC tại H . Lấy các điểm D và E sao cho AB là đường trung trực của HD và AC là đường trung trực của HE. C/minh điểm A nẳm trên đường trung trực của DE.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh DE đi qua trung điểm của BC biết tam giác ABC vuông ở A có AB=8cm
bởi Phạm Khánh Linh 08/04/2019
Cho t/g ABC vuông ở A ,AB =8 cm,AC =6 cm
a,tính BC
b,trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE =2 cm.Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD= AB. CM. t/giác BEC = t/giác DEC
c,Cm. DE đi qua trung điểm của BC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh CE là trung trực của AI biết tam giác ABC vuông tại A có phân giác CE
bởi trang lan 08/04/2019
cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ đươngf phân giác CE,kẻ EI vuông góc với BC,gọi K là giao điểm của tia CA và EI.CMR;a,tam giác AEC=tam giác IEC
b,tam giác EKB cânt tại E
c,ce là trung trưch của AI
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh BC là đường trung trực của NQ biết tam giác ABC cân tại A, HQ vuông góc AB tại Q
bởi Sasu ka 08/04/2019
cho tam giác cân tại A(góc A<900) . Vẽ AHvuoong góc với BC tại H.
a, CMR :△AHC=△AHB
b, kẻ HM vuông góc với AC tại M. Trên tia đối của HMlaays điểm N sao choHN=HM
CMR: BN//AC
c. kẻ HQ vuông góc với AB tại Q. CMR: BC là đường trung trưc của NQ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh AH là đường trung trực của BC biết tam giác ABC có AB=AC, H là trung điểm BC
bởi Ngoc Nga 08/04/2019
Bài 1 :Cho hình vẽ :
Chứng minh :
a) AB // CD b) AD // BC
Bài 2 :
Cho tam giác ABC : AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC. C/m
a) AH là tia phân giác của BAC
b) AH là đường trung trưc của BC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh IB=IC biết tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác góc A cắt trung trực của BC
bởi May May 08/04/2019
Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB,kẻ IK vuông góc với với đường thẳng AC. Chứng minh rằng IB=IC
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 49 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 50 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 54 trang 47 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 55 trang 47 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 56 trang 47 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 57 trang 47 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 58 trang 48 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 59 trang 48 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 60 trang 48 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 61 trang 48 SBT Toán 7 Tập 2