Giải bài 5.121 tr 218 SBT Toán 11
Cho các hàm số
\(\begin{array}{l}
f\left( x \right) = {x^3} + b{x^2} + cx + d;\,\,\,\left( C \right)\\
g\left( x \right) = {x^2} - 3x - 1
\end{array}\)
a) Xác định b, c, d sao cho đồ thị (C ) đi qua các điểm
và \(f'\left( {\frac{1}{3}} \right) = \frac{5}{3}\)b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ x0 = 1;
c) Giải phương trình \(f'\left( {\sin t} \right) = 3\)
d) Giải phương trình \(f''\left( {\cos t} \right) = g'\left( {\sin t} \right)\)
e) Tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{z \to 0} \frac{{f\prime \prime (\sin 5z) + 2}}{{g\prime (\sin 3z) + 3}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có: \(f'\left( x \right) = 3{x^2} + 2bx + c\)
Đồ thị hàm số (C) đi qua các điểm (1;3) và (-1;-3) nên ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}
1 + b + c + d = 3\\
- 1 + b - c + d = - 3
\end{array} \right.\)
Lại có
\({f'\left( {\frac{1}{3}} \right) = \frac{5}{3} \Leftrightarrow 3{{\left( {\frac{1}{3}} \right)}^2} + 2b.\frac{1}{3} + c = \frac{5}{3} \Leftrightarrow 1 + 2b + 3c = 5}\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}
1 + b + c + d = 3\\
- 1 + b - c + d = - 3\\
1 + 2b + 3c = 5
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
b = - 1\\
c = 2\\
d = 1
\end{array} \right.\)
Vậy ta có: \(f\left( x \right) = {x^3} - {x^2} + 2x + 1\)
b)
Điểm có tọa độ
thì có tung độ là \({y_0} = 1 - 1 + 2 + 1 = 3\)Ta có:
\({f'\left( x \right) = 3{x^2} - 2x + 2 \Rightarrow f'\left( 1 \right) = 3 - 2 + 2 = 3}\)
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm
là:\({y = 3\left( {x - 1} \right) + 3 \Leftrightarrow y = 3x}\)
c) Ta có:
\({f'\left( x \right) = 3{x^2} - 2x + 2 \Rightarrow f'\left( {\sin t} \right) = 3{{\sin }^2}t = 2\sin t + 2}\)
Do đó:
\(\begin{array}{l}
f\prime (\sin t) = 3\\
\Leftrightarrow 3\sin 2t - 2\sin t + 2 = 3\\
\Leftrightarrow 3\sin 2t - 2\sin t - 1 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sin t = 1\\
\sin t = \frac{{ - 1}}{3}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\
t = \arcsin \left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) + k2\pi \\
t = \pi - \arcsin \left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) + k2\pi
\end{array} \right.
\end{array}\)
d) Ta có:
\({f''\left( x \right) = 6x - 2 \Rightarrow f''\left( {\cos t} \right) = 6\cos t - 2}\)
\({g'\left( x \right) = 2x - 3 \Rightarrow g'\left( {\sin t} \right) = 2\sin t - 3}\)
Do đó: \(f\prime \prime (\cos t) = g\prime (\sin t)\)
e) \(\mathop {\lim }\limits_{z \to 0} \frac{{f''\left( {\sin 5z + 2} \right)}}{{g'\left( {\sin 3z} \right) + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{z \to 0} \frac{{6\sin 5z}}{{2\sin 3z}} = 5\mathop {\lim }\limits_{z \to 0} \frac{{\frac{{\sin 5z}}{{5z}}}}{{\frac{{\sin 3z}}{{3z}}}} = 5\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Cho hàm số \(y = f(x)\), có đồ thị (C) và điểm \({M_0}({x_0};f({x_0})) \in (C)\) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại \(M_0\) là:
bởi thu hằng 25/02/2021
A. \(y = f'(x)(x - {x_0}) + {y_0}\)
B. \(y = f'({x_0})(x - {x_0})\)
C. \(y - {y_0} = f'({x_0})(x - {x_0})\)
D. \(y - {y_0} = f'({x_0})x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = {x \over {x - 2}}\)có đạo hàm cấp hai là:
bởi Co Nan 25/02/2021
A. \(y'' = 0\)
B. \(y'' = {1 \over {{{(x - 2)}^2}}}\)
C. \(y'' = - {4 \over {{{(x - 2)}^2}}}\)
D. \(y'' = {4 \over {{{(x - 2)}^3}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = {{x + 3} \over {1 - 2x}}\) Vi phân của hàm số trên tại \(x = -3\) là:
bởi thanh hằng 24/02/2021
A. \(dy = {1 \over 7}dx\)
B. \(dy = 7dx\)
C. \(dy = {{ - 1} \over 7}dx\)
D. \(dy = - 7dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm vi phân của hàm số \(y = \sqrt {3x + 2} \)
bởi Bảo khanh 24/02/2021
A. \(dy = {3 \over {\sqrt {3x + 2} }}dx\)
B. \(dy = {1 \over {2\sqrt {3x + 2} }}dx\)
C. \(dy = {1 \over {\sqrt {3x + 2} }}dx\)
D. \(dy = {3 \over {2\sqrt {3x + 2} }}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \({{ - 3} \over {{{\sin }^2}3x}} + {1 \over {{{\cos }^2}2x}}\)
B. \({{ - 3} \over{{{\sin }^2}3x}} - {1 \over {{{\cos }^2}2x}}\)
C. \({{ - 3} \over {{{\sin}^2}3x}} - {x \over {{{\cos }^2}2x}}\)
D. \({{ - 1} \over {{{\sin }^2}x}} - {1 \over {{{\cos }^2}2x}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = {{\cos 2x} \over {1 - \sin x}}\) Tính \(y'\left( {{\pi \over 6}} \right)\) bằng:
bởi bich thu 25/02/2021
A. 1
B. -1
C. \(\sqrt 3 \)
D. \(- \sqrt 3 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để hàm số \(y = (m - 1){x^3} - 3(m + 2){x^2} - 6(m + 2)x + 1\) có \(y' \geqslant 0,\forall x \in \mathbb{R}\)
bởi Hương Tràm 25/02/2021
A. \(m \ge 1\)
B. \(-2\le m \le 0\)
C. \(m \in \emptyset\)
D. \(m > 1 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5.119 trang 218 SBT Toán 11
Bài tập 5.120 trang 218 SBT Toán 11
Bài tập 5.122 trang 218 SBT Toán 11
Bài tập 5.123 trang 218 SBT Toán 11
Bài tập 5.124 trang 218 SBT Toán 11
Bài tập 5.125 trang 218 SBT Toán 11
Bài tập 5.126 trang 218 SBT Toán 11
Bài tập 5.127 trang 218 SBT Toán 11
Bài tập 5.128 trang 219 SBT Toán 11
Bài tập 5.129 trang 219 SBT Toán 11
Bài tập 5.130 trang 219 SBT Toán 11
Bài tập 5.131 trang 219 SBT Toán 11
Bài tập 49 trang 220 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 221 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 221 SGK Toán 11 NC
Bài tập 52 trang 221 SGK Toán 11 NC
Bài tập 53 trang 221 SGK Toán 11 NC
Bài tập 54 trang 221 SGK Toán 11 NC
Bài tập 55 trang 221 SGK Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 221 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 222 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 222 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 222 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 222 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 222 SGK Toán 11 NC