YOMEDIA
NONE

Bài tập 3 trang 199 SBT Hình học 11

Giải bài 3 tr 199 SBT Hình học 11

Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC).

a) Chứng minh rằng H là trực tâm của tam giác ABC.

b) Chứng minh rằng \(\frac{1}{{S{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{S{B^2}}} + \frac{1}{{S{C^2}}}\)

c) Chứng minh rằng (SSBC)2 = (SHBC). (SABC) và (SABC)2 = (SSAB)2 + (SSBC)2 + (SSCA)2

d) Chứng minh rằng \(S{G^2} = \frac{{S{A^2} + S{B^2} + S{C^2}}}{9}\) (G là trọng tâm của tam giác ABC) và (AB + BC + CA)2 ≤ 6(SA2 + SB2 + SC2).

e) Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn và SA2tanA = SB2tanB = SC2tanC = 2SABC

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta chứng minh: CH ⊥ AB và AH ⊥ BC

Ta có: AB ⊥ SC (do SH ⊥ (ABC)) và AB ⊥ SH (do SC ⊥ (SAB))

⇒ AB ⊥ (SCH) ⇒ AB ⊥ CH (1)

Tương tự, ta có BC ⊥ (SAH) nên AH ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) cho ta H là trực tâm ΔABC.

b) Giả sử CH kéo dài cắt AB tại C’, ta có

AB ⊥ CC' (do H là trực tâm) và AB ⊥ SC' (do AB ⊥ (SCH))

Trong tam giác SCC’, ta có \(\frac{1}{{S{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{S{B^2}}}\,\,\left( 3 \right)\)

Mà SC’ là đường cao trong tam giác vuông SAB nên \(\frac{1}{{SC{'^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{S{B^2}}}\,\,\left( 4 \right)\)

Từ (3), (4) suy ra \(\frac{1}{{S{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{S{B^2}}} + \frac{1}{{S{C^2}}}\)  (5)

c) 

\(\begin{array}{l}
{S_{HBC}}.{S_{ABC}} = \left( {\frac{1}{2}HA'.BC} \right).\left( {\frac{1}{2}AA'.BC} \right)\\
 = \frac{1}{4}HA'.AA'.B{C^2} = \frac{1}{4}SA{'^2}.B{C^2} = {\left( {\frac{1}{2}SA'.BC} \right)^2} = {\left( {{S_{SBC}}} \right)^2}\,\,\left( 6 \right)
\end{array}\)

Tương tự, ta có (SSCA)2 = SHCA. SABC (7)

(SSAB)2 = SHAB. SABC     (8)

Cộng (6), (7), (8) vế theo vế, ta có:

\({\left( {{S_{SBC}}} \right)^2} + {\left( {{S_{SCA}}} \right)^2} + {\left( {{S_{SAB}}} \right)^2} = {S_{ABC}}.\underbrace {\left( {{S_{HBC}} + {S_{HCA}} + {S_{HAB}}} \right)}_{{S_{ABC}}} = {\left( {{S_{ABC}}} \right)^2}\)

d) Với G là trọng tâm \(\Delta ABC\), ta có:

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {SG}  = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC} } \right)\\
 \Rightarrow S{G^2} = \frac{1}{9}\left( {\overrightarrow {S{A^2}}  + \overrightarrow {S{B^2}}  + \overrightarrow {S{C^2}}  + 2\overrightarrow {SA} .\overrightarrow {SB}  + 2\overrightarrow {SB} .\overrightarrow {SC}  + 2\overrightarrow {SC} .\overrightarrow {SA} } \right)\\
 = \frac{1}{9}\left( {\overrightarrow {S{A^2}}  + \overrightarrow {S{B^2}}  + \overrightarrow {S{C^2}} } \right)\left( {do\,\overrightarrow {SA} .\overrightarrow {SB}  = \overrightarrow {SB} .\overrightarrow {SC}  = \overrightarrow {SC} .\overrightarrow {SA}  = 0} \right)
\end{array}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

2AB. BC ≤ AB2 + BC2

2CA. AB ≤ CA2 + AB2

2BC. CA ≤ BC2 + CA2

Suy ra (AB + BC + CA)2 = AB2 + BC2 + CA2 + 2(AB.BC + BC.CA + CA.AB)

           ≤ 3(AB2 + BC2 + CA2)

           ≤ 3(SA2 + SB2 + SB2 + SC2 + SC2 + SA2)

           ≤ 6(SA+ SB2 + SC2).

e) Đặt SA = a, SB = b, SC = c

Trong ΔABC, ta có: \(\cos A = \frac{{A{B^2} + A{C^2} - B{C^2}}}{{2AB.AC}} = \frac{{{a^2}}}{{\sqrt {\left( {{a^2} + {b^2}} \right)\left( {{a^2} + {c^2}} \right)} }} > 0\)

Tương tự cos B > 0, cos C > 0.

Vậy ΔABC có ba góc nhọn.

Mặt khác, ta có: \(S{A^4}{\tan ^2}A = {a^4}\left( {\frac{1}{{{{\cos }^2}A}} - 1} \right) = {a^4}\left[ {\frac{{\left( {{a^2} + {b^2}} \right)\left( {{a^2} + {c^2}} \right)}}{{{a^4}}} - 1} \right]\)

= (a2 + b2)(a+ c2) - a= a2b2 + b2c2 + c2a2

= 4(SSAB2 + SSBC2 + SSCA2) = 4(SABC)⇒ SA2tanA = 2SABC.

Tương tự, ta có: SB2tanB = SC2tanC = 2SABC.

Vậy SA2tanA = SB2tanB = SC2tanC = 2SABC.

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 199 SBT Hình học 11 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA

Bài tập SGK khác

Bài tập 5 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 6 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 7 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 8 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 9 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 1 trang 124 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 2 trang 124 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 3 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 1 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 4 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 5 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 6 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 7 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 8 trang 126 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 9 trang 126 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 2 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 3 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 4 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 5 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 6 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 7 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 8 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 9 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 10 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 11 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 12 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 13 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 14 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 15 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 16 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 17 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 18 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 19 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 20 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 21 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 22 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 23 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 24 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 25 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 26 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 27 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 28 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 29 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 30 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 1 trang 125 SGK Hình học 11

Bài tập 2 trang 125 SGK Hình học 11

Bài tập 3 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 1 trang 199 SBT Hình học 11

Bài tập 4 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 5 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 2 trang 199 SBT Hình học 11

Bài tập 6 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 7 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 4 trang 200 SBT Hình học 11

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF