Giải bài 3 tr 102 sách GK Sinh lớp 12
Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị được nêu trong bài và cho biết đặc điểm của từng loại.
Gợi ý trả lời bài 3
Dựa vào đặc điểm di truyền được hay không di truyền được cho thế hệ sau thì biến dị được chia thành hai loại đó là biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
- Biến dị di truyền là những biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên di truyền được. Biến dị di truyền gồm:
- Đột biến: là những biến đổi trong vật chất di truyển.
- Đột biến gen: những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Đột biến: là những biến đổi trong vật chất di truyển.
- Biến dị không di truyền được:
- Thường biến: là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Bệnh thiếu máu hình liềm (HbS) ở người là do đột biến gen mã hoá chuỗi Hb gây nên, gen này nằm trên NST số 11. Nếu ở thể dị hợp sẽ gây bệnh thiếu máu hình liềm nhẹ, còn ở thể đồng hợp (HbSHbS) thì gây chết. Trong một gia đình: mẹ thiếu máu hình liềm nhẹ, bố bình thường, khả năng họ sinh con trai đầu lòng thiếu máu nhẹ là
bởi Nguyễn Hoài Thương 28/07/2021
A, 50%.
B. 25 %.
C. 12,5%.
D. 6,25%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nhà chọn giống muốn đưa vào gà Lơgo trắng gen quy định màu xanh của vỏ trứng (gen O) có ở gà araucan, alen o qui định trứng màu trắng.
bởi Phí Phương 16/07/2021
Gà araucan có mào hình hạt đậu, gà Lơgo có mào thường. Nhà chọn giống không muốn truyền cho gà Lơgo đặc điểm mào hình hạt đậu. Nhưng gen P (qui định mào hình hạt đậu) và gen O lại cùng nằm trên 1 NST, mức độ bắt chéo bằng 5%. Trong trường hợp này cần tiến hành công thức lai:
A. Gà araucan (OP/OP) x Gà Lơgo (op/op)
B. Gà araucan (OP/op) x Gà Lơgo (op/op)
C. Gà araucan (OP/oP) x Gà Lơgo (op/op)
D. Gà araucan (OP/Op) x Gà Lơgo (op/op)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở cà chua, quả đỏ là trội so với quả vàng; quà tròn là trội so với quả bầu. Mỗi tính trạng do một locus đơn gen, 2 alen chi phối và di truyền độc lập với nhau. Học sinh ra chợ mua được 2 giống thuần chủng quả đỏ, hình bầu và quả vàng, tròn. Nếu muốn tạo ra giống cà chua quả đỏ, dạng tròn thì cần ít nhất bao nhiêu thế hệ lai?
bởi Phan Quân 14/07/2021
A. 2
B. 3
C. 4
D. 9Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phương pháp sau:
1. Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
2. Gây đột biến rồi chọn lọc.
3. Cấy truyền phôi.
4. Lai tế bào sinh dưỡng.
5. Nhân bản vô tính ở động vật.
6. Tạo giống sinh vật biến đổi gen.A. 5
B. 6
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đề ra
B. Cho sinh sản để nhân lên thành giống mới
C. Lai giữa các cá thể mang biến dị khác nhau
D. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tửTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống, các nhà chọn giống đã sử dụng phương pháp
bởi Trung Phung 14/07/2021
A. gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống.
B. thay đổi các biện pháp canh tác.
C. thay đổi thời vụ gieo trồng.
D. thay đổi chế độ bón phân.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phương pháp chọn, tạo giống thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
bởi Nguyễn Hoài Thương 14/07/2021
(1) Gây đột biến
(2) Tạo giống đa bội
(3) Công nghệ gen
(4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh
(5) Nhân bản vô tính
(6) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
bởi Trần Bảo Việt 14/07/2021
A. Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo được giống dâu tằm tam bội (3n) bằng phương pháp tạo ra giống dâu tằm tứ bội (4n), sau đó cho lai nó với giống dâu tằm lưỡng bội để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n).
B. Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống vô tính các loại cây trông quý hiếm hoặc tạo ra các cây lai khác loài.
C. Kĩ thuật nhân bản vô tính có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biế đổi gen.
D. Trên đối tượng là thực vật và động vật, bằng cách xử lí tác nhân gây đột biế như tia phóng xạ hoặc hóa chất, các nhà di truyền học Việt Nam đã tạo ra nhiều giống cây trồng và vật nuôi có nhiều đặc điểm quý.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Chọn lọc các tỏ hợp gen mong muốn.
(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(4) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau.
(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:
A. (1) → (2) → (3) → (4)
B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (4) → (1)
D. (2) → (3) → (1) → (4)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức tính số tổ hợp là:
bởi Hữu Nghĩa 14/07/2021
\(\begin{array}{l} A.C_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!}}\\ B.C_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!k!}}\\ C.A_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!}}\\ D.A_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!k!}} \end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phương pháp tạo giống mới, phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là:
bởi Trần Hoàng Mai 14/07/2021
A. Dùng công nghệ gen
B. Tạo giống từ nguồn biến dị tổ hợp
C. Dùng công nghệ tế bào
D. Tạo giống bằng gây đột biếnTheo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 2 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 4 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 5 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 6 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 7 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 8 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 9 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 3 trang 123 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 124 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 125 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 72 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 73 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 74 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 75 SBT Sinh học 12