Giải bài 8 tr 102 sách GK Sinh lớp 12
Đế tạo giống vi sinh vật, người ta hay dùng biện pháp gì? Giải thích.
Gợi ý trả lời bài 8
- Để tạo giống vi sinh vật người ta dùng phương pháp thích hợp nhất là gây đột biến.
- Đây là phương pháp rất có hiệu quả đối với vi sinh vật vì: Vi sinh vật sinh sản với tốc độ rất nhanh nên người ta dễ dàng phân lập được các dòng có kiểu hình mong muốn, rồi tạo dòng thuần chủng.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Sách hướng dẫn về chim xếp hét xanh và hét Audubon là hai loài khác nhau. Nhưng các tư liệu mới chứng minh đó chỉ là hai nòi dưới loài – loài miền đông và loài miền tây của một loài duy nhất: hét đít vàng. Lí do là
bởi Nguyễn Lê Tín 28/06/2021
A. Sinh sống trong những khu vực như nhau.
B. Giao phối lẫn nhau có kết quả (sinh con hữu thụ).
C. Có biểu hiện vẻ ngoài gần như đồng nhất.
D. Được hòa đồng thành một loài duy nhất.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Di truyền học lại trở thành cơ sở vững chắc của thuyết tiến hoá hiện đại, vì
bởi thi trang 28/06/2021
A. Di truyền học đã làm sáng tỏ cơ chế di truyền các biến dị.
B. Di truyền học đã phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền được.
C. Di truyền học đã làm sáng tỏ nguyên nhân và cơ chế phát sinh biến dị.
D. Cả A, B và C đều đúng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự cách li địa lí.
B. Sự cách li sinh thái.
C. Sự cách li sinh sản.
D. Sự cách li di truyền.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong thiên nhiên là:
bởi Huy Hạnh 27/06/2021
A. Nòi địa lí.
B. Nòi sinh thái.
C. Quần xã.
D. Quần thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ được gọi là:
bởi Ngoc Nga 27/06/2021
A. Nòi địa lí.
B. Nòi sinh thái.
C. Nòi sinh học.
D. Thứ.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổ chức loài ở những sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối ít thể hiện tính tự nhiên và toàn vẹn hơn loài giao phối vì:
bởi Nguyễn Vân 28/06/2021
A. Giữa các cá thể không có mối quan hệ về dinh dưỡng.
B. Giữa các cá thể không có mối quan hệ về nơi ở.
C. Giữa những cá thể không có mối quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản.
D. Giữa những cá thể không có quan hệ mẹ con.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nổi bật của prôtêin và axit nuclêic là:
bởi Lan Anh 23/06/2021
A. Đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
B. Có cấu trúc đa phân.
C. Có tính đa dạng và tính đặc thù.
D. Tất cả các đặc điểm trên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Thùy Nguyễn 22/06/2021
A. Quá trình dịch mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào
B. Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc với codon 3’UAG5’
C. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN
D. Chỉ mạch mã gốc của gen mới được sử dụng làm khuôn để thực hiện quá trình phiên mãTheo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Ở người, mất đoạn trên NST số 5 gây hội chứng tiếng khóc mèo kêu. (2) Sử đụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí của gen trên NST.
bởi Thiên Mai 22/06/2021
(3) Đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng hệ gen nên đa số có hại cho cơ thể sinh vật.
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng tại kì giữa I của giảm phân có thể làm xuất hiện đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:
bởi hi hi 22/06/2021
A. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước.
B. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.
C. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể n = 10 và 4n = 40.
D. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit trong cặp tương đồng xảy ra ở
bởi Nguyễn Thanh Trà 21/06/2021
A. Kì đầu của giảm phân II
B. Kì giữa của giảm phân I
C. Kì đầu của giảm phân I
D. Kì sau của giảm phân I
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 7 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 9 trang 102 SGK Sinh học 12
Bài tập 3 trang 123 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 124 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 125 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 72 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 73 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 74 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 75 SBT Sinh học 12