Giải bài 23 tr 35 sách BT Sinh lớp 10
Trình bày cấu trúc phân tử ADN theo mô hình của Oatxon – Crick?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 23
- ADN có cấu trúc xoắn kép gồm hai chuỗi polinuclêôtit song song ngược chiều nhau và xoắn đều quanh một trục tưởng tượng tượng từ trái sang phải.
- Cấu trúc này giống như một chiếc thang dây xoắn trong đó hai dây thang là các phân tử đường và gốc phốt phát xếp xen kẽ nhau, còn mỗi bậc thang là cặp bazo nito liên kết với nhau.
- Các bazơ nito của hai chuỗi polinucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: 1 bazo nito lớn liên kết với 1 bazơ nito bé
- A liên kết T bằng 2 liên kết H
- G liên kết X bằng 3 liên kết H
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
-
a) Xác định số nuclêôtit của đoạn ADN.
b) Số nuđêôtit từng loại trên mạch 2 của đoạn ADN là bao nhiêu?
c) Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên mạch 2 của đoạn ADN có số nuclêôtit từng loại là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn ADN có 2400 nuclêôtit, trong đó có 900 ađênin.
bởi Mai Anh 11/01/2021
a) Xác định chiều dài của đoạn ADN.
b) Số nuclêôtit từng loại của ADN là bao nhiêu?
c) Xác định số liên kết hiđrô trong đoạn ADN đó
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Dự đoán về thời gian tồn tại của mỗi loại ARN trong tế bào, giải thích tại sao?
bởi Spider man 11/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng hình vẽ, hãy phân biệt mARN, tARN, rARN. Hãy cho biết các thuỳ tròn của phân tử tARN có chức năng gì?
bởi Cam Ngan 11/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mô tả hình vẽ sau, chỉ rõ thành phần cấu trúc, các mối liên kết giữa các thành phần và ý nghĩa của các mối liên kết đó.
bởi Tra xanh 11/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các loại hợp chất được gọi là đại phân tử hữu cơ, vai trò quan trọng đối với tế bào gồm có:
bởi Nguyễn Hạ Lan 26/06/2020
1. Xenlulozo, photpholipit và steroit.
2. Clorophyl, saccarozo và mantozo.
3. Lipit, axit nucleic, protetin và diệp lục.
4. Cacbohidrat, lipit và ARN.
5. Protein và ADN.
Đáp án đúng:
A. 1, 2, 3
B. 1, 5
C. 1, 2, 3, 4, 5
D. 4, 5
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tại sao cũng chỉ với 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa lại có thể tạo nên những sinh vật có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?
bởi Nguyễn Minh Hải 17/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?
bởi Ngoc Son 16/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 33 SBT Sinh học 10
Bài tập 22 trang 35 SBT Sinh học 10
Bài tập 24 trang 35 SBT Sinh học 10
Bài tập 25 trang 35 SBT Sinh học 10
Bài tập 26 trang 35 SBT Sinh học 10
Bài tập 27 trang 35 SBT Sinh học 10
Bài tập 26 trang 41 SBT Sinh học 10
Bài tập 35 trang 42 SBT Sinh học 10
Bài tập 37 trang 43 SBT Sinh học 10
Bài tập 38 trang 43 SBT Sinh học 10
Bài tập 39 trang 43 SBT Sinh học 10
Bài tập 40 trang 43 SBT Sinh học 10
Bài tập 41 trang 44 SBT Sinh học 10
Bài tập 42 trang 44 SBT Sinh học 10
Bài tập 43 trang 44 SBT Sinh học 10
Bài tập 44 trang 44 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 38 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 38 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 38 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 4 trang 38 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 5 trang 38 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 40 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 40 SGK Sinh học 10 NC