Giải bài 2 tr 70 sách GK Sử lớp 12
Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước phát triển?
Hướng dẫn giải chi tiết câu 2
Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước phát triển:
* Về thời cơ:
- Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
- Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng trưởng hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
- Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học-kĩ thuật để có thể:”đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…
Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề là có tầm nhìn và nắm bắt kịp thời, không bỏ lỡ thời cơ.
* Về thách thức:
- Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế-phát huy thế mạnh: hạn chế với mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp, kịp thời.
- Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc dân còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển.
- Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay.
- Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại…
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Tran Chau 19/01/2021
A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta
B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô
C. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực
D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX?
bởi Lê Tường Vy 18/01/2021
A. Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế - tài chính - chính trị
C. Sự phát triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 19/01/2021
A. Đều là sản phẩm của các cuộc chiến tranh thế giới
B. Đều do các nước thắng trận thiết lập
C. Đều có các tổ chức quốc tế giám sát để duy trì trật tự thế giới
D. Đều có sự phân cực rõ ràng giữa hai phe
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
bởi Nguyễn Minh Hải 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ phận nào của giai cấp địa chủ đầu thế kỉ XX có tinh thần chống Pháp, tích cực tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống đế quốc và tay sai?
bởi Trần Bảo Việt 18/01/2021
A. Đại địa chủ
B. Trung địa chủ
C. Tiểu địa chủ
D. Trung, tiểu địa chủ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho các quốc gia đang phát triển trên thế giới là gì?
bởi Nguyễn Minh Minh 19/01/2021
A. Tranh thủ được nguồn vốn
B. Chuyển giao khoa học kĩ thuật
C. Mở rộng thị trường
D. Rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ Apple, Samsung, Microsoft, Facebook… cho thấy biểu hiện gì của xu thế toàn cầu hóa?
bởi Xuan Xuan 18/01/2021
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính khu vực và quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII- XIX có điểm gì khác so với cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
bởi Hoàng Anh 17/01/2021
A. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nhu cầu chiến tranh
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lại làm dẫn đến sự dịch chuyển của lao động sang nhóm ngành dịch vụ?
bởi Thanh Thanh 18/01/2021
A. Do sự phát triển của hệ thống máy tự động và nhu cầu của con người
B. Do dân số thế giới không ngừng tăng lên
C. Do nhu cầu về các sản phẩm từ nông- công nghiệp đã bão hòa
D. Do lao động trong nông- công nghiệp quá nhiều
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm giống về cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?
bởi Dang Tung 17/01/2021
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đều giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự xuất hiện của ngân hàng thế giới, Liên minh châu Âu, diễn đàn hợp tác Á - Âu là biểu hiện của xu thế nào?
bởi Lê Bảo An 18/01/2021
A. Toàn cầu hóa.
B. Đa dạng hóa.
C. Nhất thể hóa.
D. Đa phương hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay?
bởi Lan Anh 17/01/2021
A. Sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
B. Sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
C. Đạt được nhiều thành tựu nổi bật về công cụ sản xuất, nguồn năng lượng….
D. Mọi phát minh sản xuất đều xuất phát từ kỹ thuật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đầu cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật lại mở đường cho
bởi Nguyễn Lê Tín 16/01/2021
A. kĩ thuật.
B. khoa học.
C. công nghệ.
D. sản xuất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
bởi Suong dem 16/01/2021
A. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thòi kì chiến tranh lạnh.
B. Bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
D. Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 16/01/2021
A. Hợp tác hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng Châu Âu (EC).
B. Tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba.
C. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất.
D. Chi phí cho quốc phòng thấp (khoảng 1% GDP).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay?
bởi Quế Anh 16/01/2021
A. Sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
B. Sử dụng năng lượng nước, hơi nước để cơ giới hóa sản xuất.
C. Đạt được nhiều thành tựu nổi bật về công cụ sản xuất, nguồn năng lượng….
D. Mọi phát minh sản xuất đều xuất phát từ kỹ thuật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
bởi Trần Hoàng Mai 15/01/2021
A. Tất cả phát minh kĩ thuật đều khởi nguồn từ nước Mĩ.
B. Cách mạng khoa học gắn liền với cách mạng kĩ thuật.
C. Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.
D. Tất cả phát minh kĩ thuật luôn đi trước và mở đường cho khoa học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào dưới đây phản ánh không đúng tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
bởi Mai Anh 15/01/2021
A. Năng suất lao động tăng
B. Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao.
C. Hình thành một thị trường thế giới mới.
D. Hình thành xu hướng liên kết khu vực và quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Con người đặt trên lên Mặt Trăng
B. Tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.
C. Công bố “Bản đồ gen người”.
D. Giải mã hoàn chỉnh “Bản đồ gen người”.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giai đoạn thứ hai của cuộc cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật còn được gọi là khoa học - công nghệ vì
bởi hồng trang 16/01/2021
A. bắt đầu từ sự ra đời của máy tính điện tử.
B. tìm ra được những nguồn năng lượng mới.
C. công nghệ trở thành cốt lõi.
D. chủ yếu diễn ra về công nghệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại bắt đầu diễn ra trong khoảng thời gian nào?
bởi Bánh Mì 16/01/2021
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại bắt đầu diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thách thức nghiêm trọng về mặt chính trị mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho các nước là gì?
bởi bich thu 15/01/2021
A. Vấn đề sinh thái, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.
B. Sự phân hóa giàu nghèo càng ngày càng lớn.
C. Những tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế.
D. Vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố nào dưới đây tác động đến xu hướng liên kết kinh tế khu vực của các nước tư bản trong nửa năm sau thế kỷ XX?
bởi Hữu Trí 16/01/2021
A. Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.
B. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc
D. Các nước lớn chi phối quan hệ quốc tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước xu thế toàn cầu hóa, tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định Việt Nam cần
bởi Trinh Hung 15/01/2021
A. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
B. Bỏ qua cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
C. Bỏ qua cơ hội, bỏ qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
D. Nắm bắt cơ hội, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến từ các nước phát triển.
B. Thu hút được nhiều nguồn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài.
C. Nhập khẩu loại hàng hóa với giá thấp.
D. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng về cuộc CMKH-KT ?
bởi Dang Thi 15/01/2021
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3.. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
bởi Ngoc Tiên 15/01/2021
Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
bởi minh thuận 15/01/2021
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
Theo dõi (0) 1 Trả lời