Bài tập 3 trang 53 SBT Lịch sử 12 Bài 10
Tại sao nói: Trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lược mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
- Quá trình đó là: khoa học – kĩ thuật, công nghệ – sản xuất. Đây là một khác biệt so với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII
- Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuât ngày càng được rút ngắn, như: máy ảnh (1727 – 1839), điện thoại (1820 – 1876), nguyên tử (1939 – 1945), laze (1960 – 1962), …
- Như vậy, khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ. Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học. Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các ngành khác.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Điền từ còn thiếu vào "..." “Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc .... đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả về nhiều mặt là vô cùng to lớn.”
bởi Ban Mai 10/01/2021
A. cách mạng khoa học – kĩ thuật
B. cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng
C. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. cách mạng tư sản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn gốc quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là do
bởi Thành Tính 10/01/2021
A. Nhu cầu phát triển công nghiệp quốc phòng
B. Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai
C. Những thành tựu khoa học – kĩ thuật lần 1 tạo tiền đề cho CMKHKT – CN lần hai
D. Do yêu cầu của cuộc sống con người
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là:
bởi Bo Bo 10/01/2021
A. Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ
B. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng
C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất
D. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
bởi Minh Hanh 11/01/2021
A. Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển
B. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới
C. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu
D. Kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khktTheo dõi (0) 6 Trả lời
-
Nước nào đạt được nhiều thành tựu nhất trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ thứ hai.
bởi Hoang Hanh Linh 14/03/2020
Nước nào đạt đc nhiều thành tựu nhất trong cuộc cách mạng kh cn thứ 2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam cần phải làm gì để hội nhập với xu thế toàn cầu hoá
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt nam cần phải làm gì để hội nhập với xu thế toàn cầu hoáTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cuộc cách mạng KH-KTTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực nàoTheo dõi (1) 0 Trả lời
-
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học
bởi Thanh Nga 26/12/2019
ý nghĩa cách mạngTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Hệ quả không mong muốn của toàn cầu hoá
bởi Huỳnh Thị Kim Ngọc 17/12/2019
Hệ quả lhoong mong muốn của toàn cầu hoá?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Em hiểu biết được những gì về xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra trên thế giới hiện nay?
bởi bach dang 16/12/2019
Em hiểu biết được những gì về xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra trên thế giới hiện nay? Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
bởi trang lan 17/12/2019
Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm lớn nhất và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
bởi hai trieu 16/12/2019
Đặc điểm lớn nhất và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày xu hướng hướng về châu Á ngày càng đậm nét trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
bởi thúy ngọc 16/12/2019
Trình bày xu hướng hướng về châu Á ngày càng đậm nét trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
bởi thanh hằng 16/12/2019
Trình bày nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các xu thế phát triển đó tạo ra thời cơ và thách thức gì đối với các dân tộc?
bởi thuy linh 16/12/2019
Các xu thế phát triển đó tạo ra thời cơ và thách thức gì đối với các dân tộc?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa?
bởi thu hảo 15/12/2019
Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa. Kể tên 4 tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực có Việt Nam tham gia.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa?
bởi thanh duy 16/12/2019
Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa. Việt Nam đứng trước thời cơ và thách thức gì trong xu thế đó?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thời cơ và thách thức của Việt Nam trước cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
bởi thu hằng 15/12/2019
Thời cơ và thách thức của Việt Nam trước cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
bởi hai trieu 15/12/2019
Nêu nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX. Tại sao nói: “khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp”?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những sự kiện nào chứng tỏ xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
bởi thùy trang 16/12/2019
Những sự kiện nào chứng tỏ xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Xu thế đó đã mở ra cho thế giới những thuận lợi gì? Theo em, sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ đã ảnh hưởng tới tình hình thế giới như thế nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đối với sản xuất và đời sống con người?
bởi thùy trang 13/12/2019
Nêu tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đối với sản xuất và đời sống con người. Bằng hiểu biết của mình, anh, chị cho biết thế nào là cuộc “cách mạng công nghiệp 4.0”?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao nói trong thời đại ngày nay, "khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp"?
bởi minh dương 13/12/2019
Tại sao nói trong thời đại ngày nay, "khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp"? Theo anh, chị thế hệ trẻ Việt Nam cần làm gì trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng Khoa học - Công nghệ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao nói: một trong những xu thế phát triển của thế giới ngày nay là các quốc gia đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm?
bởi can tu 14/12/2019
Tại sao nói: một trong những xu thế phát triển của thế giới ngày nay là các quốc gia đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xu thế toàn cầu hoá là do
bởi Nguyễn Thu Hà 13/12/2019
Xu thế toàn cầu hoá là doTheo dõi (0) 0 Trả lời