Giải bài 5 tr 62 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao
Trình bày cách để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau đây:
a. Hỗn hợp khí: CH4 và CH3NH2
b. Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH, C6H5NH2
Gợi ý trả lời bài 5
Tách riêng các chất từ hỗn hợp:
a. CH4 và CH3NH2: Hòa tan vào nước metyl amin tan còn CH4 bay ra.
b. Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH, C6H5NH2
- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, chiết lấy phần lỏng không tan là C6H6 và C6H5OH còn C6H5NH2 tan và tạo muối
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Dung dịch muối thu được cho tác dụng với NaOH, chiết lấy anilin
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl
- Phần không tan trong dung dịch HCl là benzen và phenol đem hòa tan trong dung dịch NaOH, chiết lấy chất lỏng không tan là C6H6 còn phenol tan và tạo muối:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Sục khí CO2 vào dung dịch muối rồi chiết lấy phenol không tan
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Tìm CTCT của 4 amin, viết phương trình phản ứng để minh họa cho các quá trình trên?
bởi Mông Văn Đại 29/03/2021
bốn amin đồng phân A, B, C, D đều có công thức phân tử C3H9N khi phản ứng với NaNO2 và hcl thì A và C giải phòng nito và tạo ra sản phẩm có công thức phân tử C3H8O còn D không có dấu hiệu gì, B cho sản phẩm màu vàng ở dạng dầu. Sản phẩm hữu cơ của A có phản ứng iodofom. Tìm CTCT của 4 amin, viết phương trình phản ứng để minh họa cho các quá trình trên.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
bởi Bo Bo 17/02/2021
Trạng thái
Nhiệt độ sôi (°C)
Nhiệt độ nóng chảy (°C)
Độ tan trong nước (g/100ml)
20°C
80°C
X
Rắn
181,7
43
8,3
∞
Y
Lỏng
184,1
-6,3
3,0
6,4
Z
Lỏng
78,37
-114
∞
∞
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glixin \(NH_2-CH_2-COOH\)
bởi Ánh tuyết 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) \(CH_3OH; (2) CH_3NH_2; (3) C_2H_5OH; (4) C_2H_5NH_2\). Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
bởi Bin Nguyễn 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần phân tử khối: metylamin, etylamin, propylamin. Chiều hướng biến đổi nhiệt độ sôi và độ tan trong dãy trên tương ứng là
bởi hoàng duy 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất \(CH_3NH_2, C_2H_5NH_2, CH_3CH_2CH_2NH_2\). Theo chiều tăng dần phân tử khối. Nhận xét nào sau đây đúng?
bởi Nhat nheo 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) etylamin, (3) metylamin, (4) axit axetic. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
bởi hi hi 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mùi tanh của cá chủ yếu được gây nên bởi một số amin, nhiều nhất là trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá trước khi chế biến, các đầu bếp thường dùng
bởi Vương Anh Tú 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Mùi tanh của cá là mùi của hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên sử dụng cách nào sau đây?
bởi bala bala 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trimetylamin là một trong các chất tạo ra mùi tanh của cá (ví dụ cá mè). Để khử tanh, chúng ta có thể sử dụng các dung dịch axit thực phẩm như: axit axetic (trong giấm), axit xitric (trong chanh),…Phương trình phản ứng của trimetylamin với axit axetic cho sản phẩm có công thức phân tử là
bởi Anh Linh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Metylamin không phản ứng với
bởi hi hi 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Anilin (\(C_6H_5NH_2\)) có phản ứng với dung dịch
bởi Hoang Vu 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ảnh hưởng của nhóm amin (–\(NH_2\)) đến gốc phenyl (\(C_6H_5\)–) trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa anilin với
bởi Nhật Mai 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho vài giọt dung dịch metylamin vào dung dịch \(FeCl_3\), hiện tượng quan sát được là
bởi A La 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 61 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 61 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 62 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 62 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 8 trang 62 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 9.1 trang 18 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.2 trang 18 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.3 trang 18 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.4 trang 18 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.5 trang 18 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.6 trang 18 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.7 trang 18 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.8 trang 19 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.9 trang 19 SBT Hóa học 12
Bài tập 9.10 trang 19 SBT Hóa học 12