Bài tập 12.14 trang 26 SBT Hóa học 12
Chất X là một muối có công thức phân tử C3H10N2O3. Khi cho X tác dụng với KOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ.
Hãy viết công thức cấu tạo và tên của chất X.
Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và KOH.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 12.14
Chất X có CTCT: [(CH3)3NH]+NO3-
Trimetylamoninitrat
[(CH3)3NH]+NO3- + KOH → (CH3)3N + KNO3 + H2O
Trimetylamin
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Khối lượng muôí khan là bao nhiêu?
bởi bich thu 11/10/2018
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z ( C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gờm hai khid đều làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị m.
A 11,8
B 12,5
C 14,7
D 10,6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm Glyxin, Alanin, axit glutamic( trong đó ng. tố O chiếm 41,2% về khối lượng).Cho m gam X tác dụng vs dd NaOH dư thu đc 20,532 gam muối.Tính giá trị của m?
Ai giải giúp mình vs... mình ko hiểu cái chỗ O nó cho lm j cả
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin với các chất sau:
a) HCl;
b) Nước brom;
c) NaOH;
d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong phân tử axit glutamic là bao nhiêu?
bởi Lê Minh 11/10/2018
Số nhóm amino và số nhóm cacboxul có trong phân tử axit glutamic tương ứng là:
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
bởi Lan Ha 15/10/2018
1.Cho các chất sau đây:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH
(3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
(5) (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1, 2 B. 3, 5
C. 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là chất nào?
bởi Nguyễn Hạ Lan 15/10/2018
1.
Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là :
A. CH3NH2 B. C6H5ONa
C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH D. H2NCH2COOH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1.Cho các phản ứng:
H2N - CH2 - COOH + HCl à H3N+- CH2 – COOHCl-
H2N - CH2 - COOH + NaOH à H2N - CH2 - COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A. có tính chất lưỡng tính.
B. chỉ có tính axit.
C. chỉ có tính bazơ.
D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những chất nào sau đây lưỡng tính?
bởi hồng trang 15/10/2018
1.Những chất nào sau đây lưỡng tính :
A. NaHCO3 B. H2N-CH2-COOH
C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C
Help Me!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1.Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin.
A. Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH
B. Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2
C. Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH
D. Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là?
bởi can chu 15/10/2018
1.Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :
X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm X biết X làm mất màu dung dịch brom
bởi Thùy Trang 15/10/2018
1.Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là:
A. axit β-aminopropionic B. mety aminoaxetat
C. axit α- aminopropionic D. amoni acrylat
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1.Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là:
A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
B. X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
bởi Choco Choco 15/10/2018
Cho dung dịch chứa các chất sau :X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH; X4 : HOOC-CH2-CH2-CHNH2COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CHNH2COOH.
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4
C. X2, X5 D. X1, X3, X5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) có tính gì?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 15/10/2018
1.Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất:
A. Chỉ có tính axit B. Chỉ có tính bazo
C. Lưỡng tính D. Trung tính
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khối lượng 2 chất hữu cơ no là bao nhiêu?
bởi thu phương 15/10/2018
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, mạch hở đều chứa (C, H, O), trong phân tử mỗi chất có 2 nhóm chức trong số các nhóm OH, CHO, COOH. Cho m gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là:
A.1,24
B.2,98
C.1,22
D.1,50
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết PTHH khi cho anilin tác dụng với HNO3?
bởi thanh hằng 31/07/2019
'Anilin tác dụng với HNO3 ( tỉ lệ 1:1) sinh o-nitroanilin hoặc p-nitroanilin là sản phẩm chính'
câu nói trên là đúng hay sai vậy thầy. em sợ nhóm NO2 đính ở vòng sẽ làm mất tác dụng
của nhóm NH2 trong anilin ( hay có thể nói là NH2 bị mất đi) đúng không ạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm A biết cho 0,27 mol A vào 200ml NaOH 1,95M thu được 2 muối và C2H4(OH)2?
bởi Anh Trần 01/08/2019
giúp em với: hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ đơn chức Y và Z có thành phần nguyên tố (C,H,O). Cho 0,27 mol A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1,95 M đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được là 2 muối và C2H4(OH)2. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 16,38 gam hỗn hợp A trong oxi thì thu được 20,496lit CO2(đktc) và 9,72gam H20. Xác định công thức cấu tạo của Y và Z
Theo dõi (0) 1 Trả lời