Giải bài 2 tr 132 sách GK Hóa lớp 10
Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Gợi ý trả lời bài 2
Đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là S, Cl2, Br2.
⇒ Đáp án B.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
-
Đun 20 gam X gồm Fe và S không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Cho A vào dung dịch HCl thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Thành phần phần trăm khối lượng Fe trong X là
bởi An Vũ 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 11 gam hỗn hợp bột Fe và bột Al tác dụng với bột lưu huỳnh có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
bởi Ánh tuyết 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung nóng a mol Fe và b mol S trong khí trơ, H = 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra haonf toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 5. Tỉ lệ a:b?
bởi Lan Anh 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có
bởi Ngọc Trinh 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khoanh tròn vào 1 chữ A hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng.Dẫn khí \(H_2S\) đi qua dung dịch hỗn hợp \(KMnO_4\) và \(H_2SO_4\) nhận thấy dung dịch:
bởi Bùi Anh Tuấn 26/02/2021
A. Không có sự biến đổi gì
B. Thành dung dịch trong suốt, không màu
C. Dung dịch màu tím vẩn đục
D. Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có kết tủa màu vàng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt Mg rồi đưa vào bình đựng khí \(SO_2\). Phản ứng sinh ra đốt cháy chất bột N màu trắng và chất bột M màu vàng. Chất N tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng sinh ra chất X và \(H_2O\). Chất M không tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng, nhưng tác dụng được với \(H_2SO_4\) đặc sinh ra khí \(SO_2\). Các chất N, M, X?
bởi Nguyễn Thanh Trà 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Lưu huỳnh có cả tính oxi hóa và tính khử.
B. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và cả tính khử
C. Lưu huỳnh chỉ có tính khử
D. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hidro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra \(H_2\), ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
bởi Lê Văn Duyệt 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu cách để thu hồi thủy ngân rơi vãi?
bởi My Le 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 132 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 132 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 132 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 132 SGK Hóa học 10
Bài tập 30.1 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.2 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.3 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.4 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.5 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.6 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.7 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.8 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.9 trang 67 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.10 trang 68 SBT Hóa học 10
Bài tập 30.11 trang 68 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 172 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 172 SGK Hóa học 10 nâng cao