-
Câu hỏi:
Trong những năm 80 - 90 của thế kỉ XX và những năm đầu của thế kỉ XXI, nền kinh tế nước nào có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới?
- A. Nhật Bản
- B. Mĩ
- C. Liên Xô
- D. Trung Quốc
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án D
Phương pháp: liên hệ
Cách giải:
Tiưng Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới từ thập niên 80-90 của thế kỉ XX do:
- Trong thập niên 70, tăng trưởng kinh tế bắt đầu diễn ra mạnh mẽ theo những cải tổ từng bước từ phía chính quyền trung ưong. GDP bình quân đầu người vào thòi điểm đó tăng trưởng từ tốc độ không đáng kể vào thập niên 1960 lên 70% vào thập niên 1970; Trung Quốc đã vượt qua Ản Độ và đạt được tốc độ tăng trưởng đáng kể 63% vào thập niên 1980 và đạt đỉnh điểm với mức 175% vào thập niên 1990. Tuy nhiên, sự thịnh vượng của Trung Quốc vẫn tập trung vào các tỉnh duyên hải và các tỉnh phía Nam. Trong những năm gần đây, Chính phủ Trung Quốc đã có các nỗ lực trong việc mở rộng sự phát triển đến các tỉnh ở sâu trong nội địa và vùng Đông Bắc.
- Trong thập niên 1980, Trung Quốc đã cố gắng kết hợp các cải tổ kế hoạch hóa tập trung với định hướng thị trường để tăng năng suất, mức sống và chất lượng công nghệ mà không làm tăng lạm phát, thất nghiệp, và thâm hụt ngân sách. Chính phủ đã theo đuổi chính sách cải cách nông nghiệp, xóa bỏ chế độ công xã và áp dụng chế độ khoán đến hộ gia đình, cho người nông dân quyền quyết định lớn hơn trong nghề nông, đồng thời cũng khuyến khích các ngành phi nông nghiệp như các xí nghiệp hưong trấn ở vùng nông thôn, tăng cường quyền tự chủ trong các doanh nghiệp quốc doanh, tăng tính cạnh tranh trên thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc giữa các doanh nghiệp Trung Hoa đại lục với các doanh nghiệp thưong mại nước ngoài. Trang Quốc cũng dựa nhiều hơn vào các nguồn tài chính nước ngoài và nhập khẩu.
Các cải cách này đã giúp cho sản lượng nông nghiệp và công nghiệp hàng năm đạt tốc độ tăng trưởng lên tới 10% hay hơn. Thu nhập thực tế bình quân đầu người ở nông thôn đã tăng gấp đôi. Ngành công nghiệp đã đạt được thành tựu lớn đặc biệt ở các khu vực duyên hải gần Hồng Kông và khu vực đối diện với eo biển Đài Loan, những nơi mà vốn đầu tư nước ngoài đã giúp thúc đẩy sản lượng của cả hàng hóa nội địa và hàng xuất khẩu. Trung Quốc đã trở thành một nước tự túc được về ngũ cốc; các ngành công nghiệp ở nông thôn đã chiếm 23% sản lượng nông nghiệp, giúp thu hút lực lượng lao động ở vùng quê. Lượng hàng tiêu dùng và công nghiệp nhẹ đã tăng lên. Các cuộc cải cách đã được bắt đầu trong các hệ thống tài chính công, tài chính, ngân hàng, định giá và lao động
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào dưới đây không đúng về tác động của sự tan rã chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đến tình hình thế giới?
- Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội và chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam là do ảnh hưởng của
- So với các giai đoạn lịch sử thế giới trước đây, đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là
- Văn kiện tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu là
- Sau Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã điều chỉnh chính sách đối ngoại như thế nào?
- Yếu tố nào dưới đây phản ánh không đúng về nguyên nhân phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Từ năm 1897 đến năm 1914, thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam
- Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
- Khẳng định nào sau đây không đúng về tình hình Liên bang Nga (1991 - 2000)?
- Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là gì?
- Ngày 25 - 8 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp một bản hiệp ước do Pháp thảo sẵn, thường được gọi là Hiệp ước
- Thành tựu nổi bật về khoa học - kĩ thuật của Liên Xô năm 1949 là
- Bản Hiến chương ASEAN được kí kết (11 - 2007) nhằm xây dựng ASEAN thành một
- Nhân tố nào sau đây chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX?
- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là
- Kết quả của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Nhận xét nào dưới đây không đúng về chủ nghĩa tư bản trong thòi kì 1945 - 1991?
- Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10 – 1949)
- Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một nước
- Sự phát triển kinh tế của các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã cho thấy quy luật phát triển nào của chủ nghĩa tư bản?
- Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
- Phong trào cần vưong cuối thế kỉ XIX có mục tiêu chủ đạo là
- Phan Châu Trinh chủ trưong cứu nước bằng biện pháp
- Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các Tổng thống Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973 là thực hiện chiến lược
- Kẻ thù của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Vì sao trong những năm đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1860), thực dân Pháp bị thiệt hại nặng những vẫn đứng vững được ở Việt Nam để tiếp tục mở rộng xâm lược?
- Trong những năm 80 - 90 của thế kỉ XX và những năm đầu của thế kỉ XXI, nền kinh tế nước nào có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới?
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX của nhân dân Việt Nam là
- Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là do
- Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911 - 1918 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Một trong những thành tựu nhóm năm nước sáng lập ASEAN đạt được khi tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội là
- Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là
- Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về
- Một trong những điểm khác giữa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862 với cuộc kháng chiến chống Pháp ở giai đoạn trước là
- Điểm khác biệt cơ bản giữa cách mạng Campuchia với cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam năm 1945 là
- Một trong những mục tiêu chiến lược của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Sau Chiến Lanh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới vì
- Hoạt động tiêu biểu của Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX là
- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là do