Giải bài 4 tr 69 sách GK Lý lớp 10
Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bạn kính của Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5N
D. 10N
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 4
Nhận định và phương pháp:
Bài 4 là dạng bài xác định trọng lượng của môt vật khi cho biết khoảng cách tới Trái Đất
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Tính độ lớn của trọng lực dựa trên công thức: \(P = G \frac{mM}{(R + h)^{2}}\)
-
Bước 2: Áp dụng công thức và lần lượt tính trọng lực tại mặt đất và tại độ cao h
-
Bước 3: Thay số và tính toán kết quả, chọn phương án đúng.
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 4 như sau:
-
Ta có độ lớn của trọng lực (trọng lực)
\(P = G \frac{mM}{(R + h)^{2}}\)
-
Tại mặt đất \(\Rightarrow P_1 = G\frac{mM}{R^{2}}\) (1)
-
Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R => h = R
\(\Rightarrow P_2 = G\frac{mM}{(R + R)^{2}}= G\) (2)
\(\Rightarrow \frac{P_{2}}{P_{1}}=\frac{1}{4}\Rightarrow P_2 =\frac{P_{1}}{4}= 2,5N\)
Đáp án: B
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 4 SGK
-
Bán kính Trái Đất là 6400km, gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là 10 m/s2. Tính gia tốc trọng trường và trọng lượng của vật 50 kg ở độ cao bằng 7/9 lần bán kính trái đất.
bởi Trịnh Lan Trinh 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bán kính Trái Đất là 6370 km, gia tốc trọng trường ở chân núi là 9,810 m/s2, gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là 9,809 m/s2. Tìm độ cao của đỉnh núi.
bởi Nguyễn Thanh Trà 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8 m/s2, tính gia tốc trọng trường trên sao Hỏa. Biết khối lượng Sao Hỏa bằng 10% khối lượng Trái Đất và bán kính Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất
bởi Co Nan 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, Khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất. Lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào một vật cân bằng nhau tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng,
bởi Phan Thị Trinh 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lực \({\vec F_1}\) tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,8 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,4 m/s đến 0,8 m/s . Lực khác \({\vec F_2}\) tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s ( \({\vec F_1}\) và \({\vec F_2}\) luôn cùng phương với chuyển động ).
bởi Vũ Hải Yến 03/01/2022
a. Tính tỉ số \({{{F_1}} \over {{F_2}}}\) ,biết rằng các lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
b. Nếu lực \({F_2}\) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của vật thay đổi thế nào ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15m/s. Khoảng thời gian va chạm 0,05 s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
bởi Tường Vi 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở?
bởi Lê Gia Bảo 03/01/2022
a) trên Trái Đất (g = 9,8 m/s2)
b) trên Mặt Trăng (g = 1,7 m/s2).
c) trên Kim tinh (g = 8,7 m/s2).
d) trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 69 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 69 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 69 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 69 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 69 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 78 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 79 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 79 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 79 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 79 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 79 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 79 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 11.1 trang 29 SBT Vật lý 10
Bài tập 11.2 trang 29 SBT Vật lý 10
Bài tập 11.3 trang 29 SBT Vật lý 10
Bài tập 11.4 trang 29 SBT Vật lý 10
Bài tập 11.5 trang 29 SBT Vật lý 10