Bài học
- 1 Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
- 2 Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
- 3 Bài 11: Lực hấp dẫn và Định luật vạn vật hấp dẫn
- 4 Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo và Định luật Húc
- 5 Bài 13: Lực ma sát
- 6 Bài 14: Lực hướng tâm
- 7 Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
- 8 Bài 16: Thực hành Xác định hệ số ma sát
Chương 2 Động Lực Học Chất Điểm là một nội dung quan trọng luôn có trong nội dung ôn tập, trong các đề thi học kì và đề kiểm tra của chương trình Vật lý 10. Với mong muốn giúp các em học sinh có thêm nhiều tài liệu tham khảo tốt , Học247 đã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương 2 qua các phần tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các đề thi trắc nghiệm online hoàn toàn miễn phí, các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết và phương pháp giải các bài tập SGK. Thông qua các bài giảng lý thuyết và bài tập về Các định luật Newton, lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn, lực ma sát, lực hướng tâm, bài toán về chuyển động ném ngang...sẽ giúp các em ôn tập và rèn luyện thêm nhiều kĩ năng giải bài tập môn Vật lý 10. Mời các em cùng theo dõi.
-
Vật lý 10 Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Ở các bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu, khi vật chịu tác dụng của một lực thì vật chuyển động với vận tốc v. Vậy nếu như vật chịu tác dụng của hai lực thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách tìm tổng của hai lực. Việc tổng hợp được hai lực có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta sẽ có câu trả lời sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực .Điều kiện cân bằng của chất điểm. -
Vật lý 10 Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
Các định luật Newton là mội nội dung vô cùng quan trọng nhất khi nghiên cứu Vật lý Ba định luật Newton đã được phát biểu như thế nào và giữa chúng có mối liên hệ gì với nhau hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nghiên cứu kĩ hơn về 3 định luật này. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 10: Ba định luật Niu-tơn.- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
- Giải bài tập SGK Bài 10 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Ba định luật Niu-tơn - Vật lý 10
20 trắc nghiệm 49 bài tập 280 hỏi đáp
-
Vật lý 10 Bài 11: Lực hấp dẫn và Định luật vạn vật hấp dẫn
Khi quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời , có rất nhiều những câu hỏi được đưa ra: Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ? Chúng ta sẽ có câu trả lời sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 11: Lực hấp dẫn và Định luật vạn vật hấp dẫn -
Vật lý 10 Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo và Định luật Húc
Ở lớp dưới chúng ta đã biết, lực kế là dụng cụ dùng để đo lực và bộ phận chủ yếu của nó là một lò xo. Tuy nhiên, có một câu hỏi được đưa ra là việc chế tạo lực kế đã dựa trên định luật nào ? Chúng ta sẽ có câu trả lời sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo và Định luật Húc. -
Vật lý 10 Bài 13: Lực ma sát
Ở lớp dưới chúng ta đã biết, tác dụng quan trọng nhất của lực ma sát là gây cản trở chuyển động, làm giảm vận tốc của vật đang di chuyển, hoặc làm cho động cơ ngừng quay. Nhưng nếu như không có lực ma sát thì mọi vật sẽ chuyển động như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thể nghiên cứu sâu hơn về Lực ma sát. Mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 13: Lực ma sát. Sau khi học xong bài, các em có thể giải thích được nhiều hiện tượng trong tự nhiên dưới tác dụng có ích của ma sát như ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Chúc các em học tốt!- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 13: Lực ma sát
- Giải bài tập SGK Bài 13 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Lực ma sát - Vật lý 10
10 trắc nghiệm 23 bài tập 325 hỏi đáp
-
Vật lý 10 Bài 14: Lực hướng tâm
Người ta phóng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất là vì lực hấp dẫn giữa nó và Trái đất là lực hướng tâm. Vậy Lực hướng tâm là gì ? Lực hướng tâm có đặc điểm, tính chất và tác dụng như thế nào trong đời sống của chúng ta? Mời các em cùng nghiên cứu nội dung của Bài 14: Lực hướng tâm để tìm ra câu trả lời nhé.- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 14: Lực hướng tâm
- Giải bài tập SGK Bài 14 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Lực hướng tâm - Vật lý 10
10 trắc nghiệm 21 bài tập 116 hỏi đáp
-
Vật lý 10 Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
Chuyển động ném là chuyển động thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta khảo sát về dạng bài chuyển động ném đơn giản nhất là chuyển động ném ngang. Vậy chuyển động ném ngang có ý nghĩa như thế nào ? Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang -
Vật lý 10 Bài 16: Thực hành Xác định hệ số ma sát
Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 16: Thực hành Xác định hệ số ma sát Nội dung bài học sẽ giúp các em ôn tập lại cơ sở lí thuyết , nắm vững các tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số bằng nam châm điện, lắp ráp tốt bộ dụng cụ thí nghiệm. Qua đó, các em có thể rèn luyện kĩ năng thực hành, luyện tập thao tác khéo léo để tìm ra phương pháp đo góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, xác định đúng hệ số ma sát. Hình thành và phát triển kĩ năng làm việc khoa học , trung thực , tự tin, say mê tìm hiểu khoa học.
Chủ đề Vật Lý 10
- Chương 1: Động Học Chất Điểm
- Mở Đầu
- Chương 1: Mở đầu
- Chương 1: Mở đầu
- Chủ đề 1. Mô tả chuyển động
- Chương 2: Mô tả chuyển động
- Chương 2: Động học
- Chương 3: Chuyển động biến đổi
- Chương 3: Động lực học
- Chủ đề 2. Lực và chuyển động
- Chương 4: Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn
- Chương 4: Năng lượng, công, công suất
- Chủ đề 3. Năng lượng
- Chủ đề 4. Động lượng
- Chương 5: Moment lực. Điều kiện cân bằng
- Chương 5: Động lượng
- Chương 6: Năng lượng
- Chương 6: Chuyển động tròn
- Chủ đề 5. Chuyển động tròn và biến dạng
- Chương 7: Động lực
- Chương 7: Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất lỏng
- Chương 8: Chuyển động tròn
- Chương 9: Biến dạng của vật rắn
- Chương 3: Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn
- Chương 4: Các Định Luật Bảo Toàn
- Chương 5: Chất Khí
- Chương 6: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
- Chương 7: Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể