Giải bài 12 tr 42 sách GK Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình sau:
a) \(x^2 - 8 = 0\)
b) \(5x^2 - 20 = 0\)
c) \(0,4x^2 + 1 = 0\)
d) \(2x^2 + \sqrt{2}x = 0\)
e) \(-0,4x^2 + 1,2x = 0\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 12
Áp dụng kiến thức đã học để giải phương trình bài 12 này.
Câu a:
\(x^2 - 8 = 0 \Leftrightarrow x^2 = 8 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt{}8 \Leftrightarrow x = \pm 2\sqrt{2}\)
Câu b:
\(5x^2 - 20 = 0 \Leftrightarrow 5x^2 = 20 \Leftrightarrow x^2 = 4 \Leftrightarrow x = \pm 2\)
Câu c:
\(0,4x^2 + 1 = 0 \Leftrightarrow 0,4x^2 = -1 \Leftrightarrow x^2 = -\frac{10}{4}\)
Phương trình vô nghiệm
Câu d:
\(2x^2 + \sqrt{2}x = 0 \Leftrightarrow x(2x + \sqrt{2}) = 0 \Leftrightarrow \sqrt{2}x(\sqrt{2}x + 1) = 0\)
\(\small x=0\) hoặc \(\small x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Câu e:
\(-0,4x^2 + 1,2x = 0\Leftrightarrow 4x^2-12x=0\)
\(\Leftrightarrow x(x-3)=0\)
\(x=0\) hoặc \(x=3\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Giải phương trình cho sau \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)
bởi Bo Bo 07/07/2021
Giải phương trình cho sau \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình cho sau \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)
bởi thu hằng 07/07/2021
Giải phương trình cho sau \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình cho sau \(0,4{x^2} + 1 = 0\)
bởi Nguyễn Minh Hải 07/07/2021
Giải phương trình cho sau \(0,4{x^2} + 1 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình cho sau \(5{x^2} - 20 = 0\)
bởi Mai Linh 07/07/2021
Giải phương trình cho sau \(5{x^2} - 20 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình cho sau \({x^2} - 8 = 0\)
bởi Nguyễn Lê Tín 07/07/2021
Giải phương trình cho sau \({x^2} - 8 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy đưa phương trình sau đây về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ a, b, c: \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\), m là một hằng số
bởi Nguyễn Hồng Tiến 07/07/2021
Hãy đưa phương trình sau đây về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ a, b, c: \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\), m là một hằng số
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy đưa phương trình sau đây về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ a, b, c: \(2{x^2} + x - \sqrt 3 = \sqrt 3 x + 1\)
bởi sap sua 07/07/2021
Hãy đưa phương trình sau đây về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ a, b, c: \(2{x^2} + x - \sqrt 3 = \sqrt 3 x + 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy đưa phương trình sau đây về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ a, b, c: \(\dfrac{2}{5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + \dfrac{1}{2}\)
bởi Huong Giang 07/07/2021
Hãy đưa phương trình sau đây về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ a, b, c: \(\dfrac{2}{5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + \dfrac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy đưa phương trình sau đây về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ a, b, c: \(5{x^2} + 2x = 4 - x\)
bởi Nguyễn Hiền 07/07/2021
Hãy đưa phương trình sau đây về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ a, b, c: \(5{x^2} + 2x = 4 - x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình như sau \({x^2} + 4 = 0\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.
bởi Khanh Đơn 07/07/2021
(A) Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)
(B) Phương trình có nghiệm là \(x = - 2\)
(C) Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x = - 2\)
(D) Phương trình vô nghiệm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau đây \(6x - 5 = - 7{x^2} + \sqrt 2 {x^2}\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
bởi Huong Giang 07/07/2021
(A) Không thể đưa phương trình này về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)
(B) Phưng trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với
\(\) \(a = - 7{x^2} + 2{x^2},\,\,b = - 6,\,\,c = 5\)
(C) Phưng trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với
\(\) \(a = 7 - \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c = - 5\)
(D) Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với
\(\) \(a = - 7 + \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c = - 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giáo viên yêu cầu tính các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai sau \(4 - 5{x^2} + 3x = 0\) . Bốn bạn A, B, C, D cho các kết quả sau:
bởi Chai Chai 07/07/2021
(A) \(a = 4;\,\,b = 5;\,\,c = 3\)
(B) \(a = 4;\,\,b = - 5;\,\,c = 3\)
(C) \(a = 5;\,\,b = 3;\,\,c = 4\)
(D) \(a = - 5;\,\,b = 3;\,\,c = 4\)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để phương trình (m+2)x2 +2(m-1)x+m =0 có một nghiệm
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm \(a, b, c\) để phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là \(x_1=-2\) và \(x_2=3.\) Có thể tìm được bao nhiêu bộ ba số \(a, b, c\) thỏa mãn yêu cầu bài toán\(?\)
bởi Lê Nhi 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(b, c\) để phương trình \({x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là những số dưới đây: \(x_1=3\) và \({x_2} = \displaystyle - {1 \over 2}\)
bởi Thành Tính 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(b, c\) để phương trình \({x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là những số dưới đây: \({x_1} = 1 + \sqrt 2 \) và \({x_2} = 1 - \sqrt 2 \)
bởi Anh Thu 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(b, c\) để phương trình \({x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là những số dưới đây: \(x_1=-5\) và \(x_2=0\)
bởi Nguyễn Anh Hưng 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(b, c\) để phương trình \({x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là những số dưới đây: \({x_1} = - 1\) và \({x_2} = 2\).
bởi Hoàng Anh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 42 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 13 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 15 trang 51 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 16 trang 52 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 17 trang 52 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 18 trang 52 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 19 trang 52 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 3.1 trang 52 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 3.2 trang 52 SBT Toán 9 Tập 2