Phần hướng dẫn giải bài tập Hình học 8 Bài 4 Diện tích hình thang sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng, giải bài tập từ SGK Hình học 8 Tập 2
-
Bài tập 26 trang 125 SGK Toán 8 Tập 1
Tính diện tích hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2
-
Bài tập 27 trang 125 SGK Toán 8 Tập 1
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF (h.141) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.
-
Bài tập 28 trang 126 SGK Toán 8 Tập 1
Xem hình 142 (IG// FU). Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
-
Bài tập 29 trang 126 SGK Toán 8 Tập 1
Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?
-
Bài tập 30 trang 126 SGK Toán 8 Tập 1
Trên hình 143 ta có hình thang ABCD với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK. Hãy so sánh dện tích hai hình này, từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức diện tích hình thang.
-
Bài tập 31 trang 126 SGK Toán 8 Tập 1
Xem hình 144. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích)
-
Bài tập 32 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Tìm x, biết đa giác ở hình vẽ có diện tích bằng 3375 m2
-
Bài tập 33 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5cm, BC = 3cm. Vẽ hình bình hành ABEF có cạnh AB = 5cm và diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. Vẽ được bao nhiêu hình như vậy ?
-
Bài tập 34 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5cm, BC=3cm. Vẽ hình bình hành ABEF có cạnh AB = 5cm, BE = 5cm và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình như vậy?
-
Bài tập 35 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Tính diện tích của hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm, 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 450
-
Bài tập 36 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Tính diện tích hình thang, biết các dây có độ dài là 7cm và 9cm, một trong các cạnh bên dài 8cm và tạo với đây một góc có số đo bằng 300
-
Bài tập 37 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình của hình thang và cắt hai dây hình thang sẽ chia hình thang đó thành hai hình thang có diện tích bằng nhau.
-
Bài tập 38 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Diện tích hình bình hành bằng 24cm2. Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. Tính chu vi của hình bình hành.
-
Bài tập 39 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Một hình chữ nhật có các kích thước a và b. Một hình bình hành cũng có hai cạnh là a và b. Tính góc nhọn của hình bình hành nếu diện tích của nó bằng một nửa diện tích hình chữ nhật (a và b có cùng đơn vị đo).
-
Bài tập 40 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Hai cạnh của một hình hình hành có độ dài là 6cm và 8cm. Một trong các đường cao có độ dài là 5cm. Tính độ dài đường cao thứ hai. Hỏi bài toán có mấy đáp số.
-
Bài tập 41 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Một hình chữ nhật và một hình bình hành có hai cạnh là a và b. Hỏi hình nào có diện tích lớn hơn (a vàb có cùng đơn vị đo).
-
Bài tập 4.1 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Tính diện tích của hình được cho trong mỗi trường hợp sau:
a) Hình thang ABCD, đáy lớn AB = 10cm, đáy nhỏ CD = 6cm và đường cao DE = 5cm.
b) Hình thang cân ABCD, đáy nhỏ CD = 6cm, đường cao DH = 4cm và cạnh bên AD = 5cm.
-
Bài tập 4.2 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD và đáy lớn AB
a) Hãy vé tam giác ADE mà diện tích của nó bằng diện tích hình thang đã cho. Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thang dựa vào độ dài hai cạnh đáy và độ dài đường cao của hình thang.
b) Hãy chia hình thang đã cho thành hai phần có diện tích bằng nhau bằng một đường thẳng đi qua đỉnh D của nó.
-
Bài tập 4.3 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hình bình hành ABCD có diện tích S. Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC = \(\frac{1}{3}\) BC
a) Tính diện tích của tứ giác ABMD theo S
b) Từ điểm N kẻ NT song song với AB (T thuộc AC). Tính diện tích của tứ giác ABNT theo S
-
Bài tập 32 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Tính x, biết đa giác ở hình 188 có diện tích là 3375 m2.
-
Bài tập 33 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5cm, BC = 3cm. Vẽ hình bình hành ABEF có cạnh AB = 5cm và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD. Vẽ được bao nhiêu hình ABEF như vậy ?
-
Bài tập 34 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5cm, BC = 3cm. Vẽ hình bình hành ABEF có các cạnh AB = 5cm, BE = 5cm và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình ABEF như vậy ?
-
Bài tập 35 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Tính diện tích của một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 450.
-
Bài tập 36 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1
Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài là 7cm và 9cm, một trong các cạnh bên dài 8cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 30°
-
Bài tập 37 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình của hình thang và cắt hai đáy hình thang sẽ chia hình thang đó thành hai hình thang có diện tích bằng nhau.
-
Bài tập 38 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Diện tích hình bình hành bằng 24 \(c{m^2}\). Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh hình bình hành bằng \(2\,cm\) và \(3\,cm.\) Tính chu vi của hình bình hành đó.
-
Bài tập 39 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Một hình chữ nhật có các kích thước a và b. Một hình bình hành cùng có hai cạnh là a và b. Tính góc nhọn của hình bình hành nếu diện tích của nó bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật (a và b có cùng đơn vị đo)
-
Bài tập 40 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Hai cạnh của một hình bình hành có độ dài là 6cm và 8cm. Một trong các đường cao có độ dài là 5cm. Tính độ dài đường cao thứ hai. Hỏi bài toán có mấy đáp số ?
-
Bài tập 41 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Một hình chữ nhật và một hình bình hành đều có hai cạnh là a và b. Hỏi hình nào có diện tích lớn hơn (a và b có cùng đơn vị đo) ?
-
Bài tập 4.1 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Tính diện tích của hình được cho trong mỗi trường hợp sau:
a. Hình thang ABCD, đáy lớn AB = 10cm, đáy nhỏ CD = 6cm và đường cao DE = 5cm.
b. Hình thang cân ABCD, đáy nhỏ CD = 6cm, đường cao DH = 4cm và cạnh bên AD = 5cm.
-
Bài tập 4.2 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD và đáy lớn AB
a. Hãy vé tam giác ADE mà diện tích của nó bằng diện tích hình thang đã cho. Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thang dựa vào độ dài hai cạnh đáy và độ dài đường cao của hình thang.
b. Hãy chia hình thang đã cho thành hai phần có diện tích bằng nhau bằng một đường thẳng đi qua đỉnh D của nó.
-
Bài tập 4.3 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hình bình hành ABCD có diện tích S. Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC = \({1 \over 3}\)BC
a. Tính diện tích của tứ giác ABMD theo S
b. Từ điểm N kẻ NT song song với AB (T thuộc AC). Tính diện tích của tứ giác ABNT theo S