Hướng dẫn Giải bài tập Toán 11 Kết nối tri thức Chương 9 Bài 32 Các quy tắc tính đạo hàm môn Toán học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Hoạt động 1 trang 88 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
a) Tính đạo hàm của hàm số \(y = x^{3}\) tại điểm x bất kì.
b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số \(y = x^{n}\) (\(n \in N\))
-
Hoạt động 2 trang 88 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt{x}\) tại điểm x>0.
-
Hoạt động 3 trang 88 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số \(y = x^{3} + x^{2} \)tại điểm x bất kì.
b) So sánh: \( (x^{3} + x^{2})'\) và \((x^{3})' +(x^{2})'\).
-
Luyện tập 1 trang 90 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y=\frac{\sqrt{x}}{x+1}\)
b) \(y=(\sqrt{x}+1)(x^{2}+2)\)
-
Hoạt động 4 trang 90 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Cho các hàm số \(y=u^{2}\) và \(u=x^{2}+1\)
a) Viết công thức của hàm số hợp y = \((u(x))^{2}\) theo biến \(x\).
b) Tính và so sánh: \(y'(x) \) và \( y'(u).u'(x).\)
-
Luyện tập 2 trang 91 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y=(2x-3)^{10}\)
b) \(y=\sqrt{1-x^{2}}\)
-
Hoạt động 5 trang 91 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
a) Với \(h\neq 0\), biến đổi hiệu \(sin(x + h)- sin x\) thành tích.
b) Sử dụng đẳng thức giới hạn \(\lim_{h\rightarrow 0}\frac{sin h}{h}=1\) và kết quả của câu a, tính đạo hàm của hàm số \(y=sin x\) tại điểm \(x\) bằng định nghĩa
-
Luyện tập 3 trang 91 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của hàm số \(y=sin (\frac{\pi }{3}-3x)\)
-
Hoạt động 6 trang 91 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Bằng cách viết \(y=cosx=sin (\frac{\pi }{2}-x)\) tính đạo hàm của hàm số \(y = cosx\).
-
Luyện tập 4 trang 92 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của hàm số \(y=2cos (\frac{\pi }{4}-2x)\)
-
Hoạt động 7 trang 92 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
a) Bằng cách viết \(y=tanx=\frac{sinx}{cosx}(x\neq \frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in \mathbb{Z})\), tính đạo hàm của hàm số \(y=tanx\)
b) Sử dụng đẳng thức \(x=tan(\frac{\pi }{2})-x\) với \(x\neq \pi (k\in \mathbb{Z}))\), tính đạo hàm của hàm số \(y = cotx.\)
-
Luyện tập 5 trang 92 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của hàm số \(y=2tan^{2}x+3cot(\frac{\pi }{3}-2x)\)
-
Hoạt động 8 trang 92 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit
a) Sử dụng phép đổi biến \( t=\frac{1}{x}\), tìm giới hạn \( \lim_{x\rightarrow 0}(1+x)^{\frac{1}{x}}\)
b) Với \(y=(1+ x)^{\frac{1}{x}}\), tính ln y và tìm giới hạn của \(\lim_{x\rightarrow 0}lny\).
c) Đặt \(t=e^{x}-1\). Tính x theo t và tìm giới hạn \(lim_{x\rightarrow 0} \frac{e^{x}-1}{x}\)
-
Hoạt động 9 trang 93 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
a) Sử dụng giới hạn \(\lim_{h\rightarrow 0}\frac{e^{h-1}}{h}=1\) và đẳng thức \(e^{x+h}-e^{x}=e^{x}(e^{h}-1)\), tính đạo hàm của hàm số \(y=x^e\) tại x bằng định nghĩa
b) Sử dụng đẳng thức \(a^{x}=e^{xlna}(0< a\neq 1)\), hãy tính đạo hàm của hàm số \(y=a^{x}\)
-
Luyện tập 6 trang 93 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = e^{x^{2}-x}\)
b) \(y=3^{sinx}\)
-
Hoạt động 10 trang 93 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit
a) Sử dụng giới hạn \(\lim_{t\rightarrow 0}\frac{ln(1+t)}{t}=1\) và đẳng thức \(ln(x+h)-ln{x}=ln(\frac{x+h}{x})=ln(1+\frac{h}{x})\) tính đạo hàm của hàm số \(y =\ln x\) tại điểm \(x > 0\) bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức \(\log_{a}x=\frac{lnx}{lna}(0< a\neq 1)\), hãy tính đạo hàm của \(y=\log_{a}x\)
-
Luyện tập 7 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của hàm số \(\log_{2}(2x-1)\)
-
Vận dụng 2 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Ta đã biết, độ \(pH\) của một dung dịch được xác định bởi \(pH=-log[H^{+}]\), ở đó \([H^{+}]\) là nồng độ (mol/l) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đỏi của \(pH\) đối với nồng độ \([H^{+}]\)
-
Giải Bài 9.6 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y=x^{3}-3x^{2}+2x+1\)
b) \(y=x^{2}-4\sqrt{x}+3\)
-
Giải Bài 9.7 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a)\(y=\frac{2x-1}{x+2}\)
b) \(y=\frac{2x}{x^{2}+1}\)
-
Giải Bài 9.8 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y=xsin^{2}x\)
b) \(y=cos^{2}x+sin2x\)
c) \(sin3x-3sinx\)
d) \(tanx+cotx\)
-
Giải Bài 9.9 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y=2^{3x-x^{2}}\)
b) \(y=log_{3}(4x+1)\)
-
Giải Bài 9.10 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Cho hàm số \(f(x)=2sin^{2}(3x-\frac{\pi }{4}). Chứng minh rằng \(\left | f'(x)\leq 6 \right |\) với mọi \(x\).
-
Giải Bài 9.11 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình \(h(t)= 100 – 4,9t^{2}\), ở đó độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:
a) Tại thời điểm \(t = 5\) giây
b) Khi vật chạm đất.
-
Giải Bài 9.12 trang 94 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi \(s(t)=12+0,5 sin(4\pi t)\), trong đó \(s\) tính bằng centimét và \(t\) tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau \(t\) giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu?
-
Bài tập 9.8 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = {\left( {x + 1} \right)^2}\left( {{x^2} - 1} \right)\);
b) \(y = {\left( {{x^2} - \frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^3}\).
-
Bài tập 9.9 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = \frac{{{x^2} - x + 1}}{{x + 2}}\);
b) \(y = \frac{{1 - {x^2}}}{{{x^2} + 1}}\).
-
Bài tập 9.10 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{x}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}\) và \(g\left( x \right) = \frac{1}{x} + \frac{1}{{\sqrt x }} + {x^2}\). Tính \(f'\left( 0 \right) - g'\left( 1 \right)\)?
-
Bài tập 9.11 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Tính đạo hàm của hàm số \(y = 3\tan \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) - 2\cot \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)\)?
-
Bài tập 9.12 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Cho hàm số \(f(x) = {\cos ^2}x + {\cos ^2}\left( {\frac{{2\pi }}{3} + x} \right) + {\cos ^2}\left( {\frac{{2\pi }}{3} - x} \right)\). Tính đạo hàm \(f'\left( x \right)\) và chứng tỏ \(f'\left( x \right) = 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)?
-
Bài tập 9.13 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Cho hàm số \(f\left( x \right) = 4{\sin ^2}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right)\). Chứng minh rằng \(\left| {f'\left( x \right)} \right| \le 8\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Tìm \(x\) để \(f'\left( x \right) = 8\)?
-
Bài tập 9.14 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Biết \(y\) là hàm số của \(x\) thoả mãn phương trình \(xy = 1 + \ln y\). Tính \(y'\left( 0 \right)\)?
-
Bài tập 9.15 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là \({v_0}\left( {{\rm{m/s}}} \right)\) (bỏ qua sức cản của không khí) thì độ cao \(h\) của vật (tính bằng mét) sau \(t\) giây được cho bởi công thức \(h = {v_0}t - \frac{1}{2}g{t^2}\) ( \(g\) là gia tốc trọng trường). Tìm vận tốc của vật khi chạm đất?
-
Bài tập 9.16 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi công thức \(s\left( t \right) = 10 + \sqrt 2 \sin \left( {4\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\), trong đó \(s\) tính bằng centimét và \(t\) tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau \(t\) giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)