Giải bài 7 tr 157 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Một vật rơi tự do theo phương trình \(s=\frac{1}{2}gt^2,\) trong đó g ≈ 9,8 m/s2 là gia tốc trọng trường.
a) Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t (t=5s) đến t + ∆t, biết rằng ∆t = 0,1s; ∆t = 0,05s; ∆t = 0,001s.
b) Tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Phương pháp:
- Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian \(t+ \Delta t\) là: \({v_{tb}} = \frac{{S(t + \Delta t) - S(t)}}{{\Delta t}}.\)
- Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: \(s=s(t)\) tại thời điểm \(t_0\) là \(v(t_0)=s'(t_0).\)
Lời giải:
Câu a:
Khi \(\Delta t =0,1s\), vận tốc trung bình của chuyển độnh là:
\(v_{tb}= \frac{\frac{1}{2}g(5,1^2-5^2)}{0,1}=\frac{\frac{1}{2}.9,8.0,1 10,1}{0,1}=49,49m/s\)
Khi \(\Delta t = 0,05s\), vận tốc trung bình của chuyển động là:
\(v_{tb}= \frac{\frac{1}{2}g(5,05^2-5^2)}{0,05}=49,245 m/s.\)
Khi \(\Delta t = 0,001s\), vận tốc trung bình của chuyển động là:
\(v_{th}=\frac{\frac{1}{2}g(5,001^2-5^2)}{0,001^2}=49,005m/s\)
Câu b:
Ta có: \(v_{tb}=s'(t_0)=\left ( \frac{1}{2}.g.t^2 \right )'_{t_0}=gt_0\)
Với \(t_0=5s\Rightarrow v_{t_0}=9,8.5=49 m/s\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} + 4x + 5}}{{x + 2}}\) tại điểm có hoành độ x = 0.
bởi Lê Văn Duyệt 28/02/2021
A. \(y = \dfrac{3}{4}x - \dfrac{5}{2}\)
B. \(y = x + \dfrac{5}{2}\)
C. \(y = \dfrac{3}{4}x + 1\)
D. \(y = \dfrac{3}{4}x + \dfrac{5}{2}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}x\,neu\,x < 0\\{x^2}\,neu\,x \ge 0\end{array} \right.\). Hãy tính: \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to {0^ - }} \dfrac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\) tại x = 0.
bởi hà trang 01/03/2021
A. 1
B. -1
C. 2
D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}x\,neu\,x < 0\\{x^2}\,neu\,x \ge 0\end{array} \right.\). Hãy tính: \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to {0^ + }} \dfrac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\) tại x = 0.
bởi Hoai Hoai 28/02/2021
A. -1
B. 1
C. 0
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \( - \dfrac{{2{{\sin }^2}\Delta x}}{{\Delta x}}\)
B. \(\dfrac{{\sin \Delta x}}{{\Delta x}}\)
C. \(\dfrac{{2{{\sin }^2}\Delta x}}{{\Delta x}}\)
D. \(\dfrac{{3{{\sin }^2}\Delta x}}{{\Delta x}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5.1 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.2 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.3 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.4 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.5 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.6 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.7 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.8 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.9 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.10 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.11 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 195 SGK Toán 11 NC