Giải bài 4 tr 200 sách GK Sinh lớp 12
Hãy nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng.
Gợi ý trả lời Bài 4
Các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất, nhằm cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng:
- Cải tạo đất bằng biện pháp sinh học: Trồng các loài cây họ đậu, ủ phân thực vật bón cho đất...
- Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa làm tăng lượng đạm cho lúa
- Cung cấp cho đất các chế phẩm sinh học là các vi sinh vật cố định đạm.
- Xử lí đất bằng các chế phẩm sinh học...
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Thúy Vân 10/07/2021
I. Nước là thành phần không thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.
II. Nước sạch là nguồn tài nguyên tái sinh nên đây là nguồn tài nguyên vô tận.
III. Nước là nguồn tài nguyên không tái sinh.
IV. Nước trên Trái Đất luân chuyển theo vòng tuần hoàn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu trình sinh – địa – hóa của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất?
bởi Tieu Giao 10/07/2021
A. Oxi
B. Cacbon
C. Photpho
D. NitoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. chuyển hóa amoni thành khí nito quay trở lại bầu khí quyển.
B. chuyển hóa nito thành amoni.
C. giải phóng amoni khỏi các hợp chất chứa nito.
D. chuyển hóa amoni thành nitrat, thực vật có thể hấp thụ.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Động lực của sự vận chuyển các chất là do nhu cầu nội tại trong quần xã sinh vật
B. Sự luân chuyển vật chất phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố hữu sinh
C. Trong chu trình, các chất được vận chuyển dưới dạng hợp chất
D. Sự tuần hoàn các chất đảm bảo sự duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyểnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Bức xạ mặt trời chủ yếu sinh nhiệt trên bề mặt hành tinh thuộc dải nào sau đây?
bởi Phung Hung 10/07/2021
A. Bức xạ từ ánh sáng tán xạ.
B. Bức xạ hồng ngoại.
C. Bức xạ ánh sáng nhìn thấy.
D. Bức xạ tử ngoại.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi gặt hái, người nông dân Nam Bộ thường đốt rơm rạ ngoài đồng. Tập quán đó có mục đích quan trọng bậc nhất nào về mặt sinh thái học?
bởi Khanh Đơn 10/07/2021
A. Giải phóng nhanh đồng ruộng đế sớm gieo trồng vụ tiếp.
B. Trả lại nhanh vật chất cho các chu trình.
C. Tránh sự ô nhiễm đồng ruộng.
D. Nhanh chóng giảm nguồn rơm rạ quả dư thừa không có nơi tích trữ.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Năng lượng mặt trời
B. Nitơ
C. Cacbon
D. PhotphoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào các đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật, sinh quyển được chia thành các khu sinh học chủ yếu là
bởi Bảo Anh 10/07/2021
A. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
B. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học nước mặn.
C. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
D. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ sở khoa học của việc bón phân lân cung cấp cho đồng ruộng hàng năm dựa trên
bởi Mai Trang 10/07/2021
A. Chu trình nitơ.
B. Chu trình phôtpho.
C. Chu trình cacbon.
D. Chu trình nước.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…
B. Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió…
C. Cả A và B
D. Đáp án A hoặc BTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:
bởi Nguyễn Hoài Thương 09/07/2021
A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C. Thẩm thấu và thẩm tách tử đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chấtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
bởi Nguyễn Trung Thành 10/07/2021
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ
B. Tế bào mạch cây ở rễ
C. Tế bào nội bì
D. Tế bào biểu bìTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Khu sinh học nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất trong sinh quyển?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 10/07/2021
A. Khu sinh học nước mặn
B. Khu sinh học nước ngọt
C. Biôm thềm lục địa
D. Biôm trên cạnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Một số hiện tượng như mưa to, chặt phá rừng, ... có thể dần đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), phốtpho (P) và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cácbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do
bởi Nhật Duy 09/07/2021
A. thực vật có thể tạo ra cácbon của riêng chúng từ nước và ánh sáng mặt trời.
B. các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn cácbon có nguồn gốc từ không khí.
C. các loài nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả cácbon từ môi trường.
D. lượng cacbon các loài sinh vật cần sử dụng cho các hoạt động sống không đáng kể.Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 3 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 5 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 6 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 3 trang 254 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 254 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 151 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 152 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 152 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 154 SBT Sinh học 12