Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 12 chương 3 Hệ sinh thái, sinh quyển Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 200 SGK Sinh 12
Hãy trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh địa hoá trên Trái Đất.
-
Bài tập 2 trang 200 SGK Sinh 12
Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình. Em hãy phân biệt hai phần đó và lấy ví dụ minh hoạ.
-
Bài tập 3 trang 200 SGK Sinh 12
Những nguyên nhân nào làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.
-
Bài tập 4 trang 200 SGK Sinh 12
Hãy nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng.
-
Bài tập 5 trang 200 SGK Sinh 12
Nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới chu trình nước trong tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nước? Nêu cách khắc phục.
-
Bài tập 6 trang 200 SGK Sinh 12
Thế nào là sinh quyển? Nêu các khu sinh học trong sinh quyển. Hãy sắp xếp các khu sinh học trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam của Trái Đất.
-
Bài tập 3 trang 254 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Giải thích câu "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Nghe ba tiếng sấm phất cờ mà lên"
-
Bài tập 4 trang 254 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Chu trình phôtpho khác với các chu trình H2O, CO2 và N2 ở những điểm cơ bản nào?
-
Bài tập 6 trang 151 SBT Sinh học 12
Trong hai nhân tố nước và khoáng, nhân tố nào có chu trình tái sinh nhanh? Vì sao?
-
Bài tập 10 trang 152 SBT Sinh học 12
Nhiều người cho rằng hoạt động của con người là nguyên nhân chính làm thủng tầng ôzôn, là nguyên nhân làm cho khí hậu Trái Đất ngày một nóng lên. Theo em, điều đó có đúng không? Hãy giải thích và cho ví dụ minh hoạ. Hậu quả của suy giảm tầng ôzôn là gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tầng ôzôn của Trái Đất?
-
Bài tập 11 trang 152 SBT Sinh học 12
Một nguyên nhân khác cũng làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên là hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính”. Cho biết:
- Nguyên nhân nào gây hiệu ứng nhà kính?
- Hậu quả của hiệu ứng nhà kính là gì?
- Chúng ta cần làm gì để hạn chế hiện tượng gây hiệu ứng nhà kính?
-
Bài tập 5 trang 154 SBT Sinh học 12
Chu trình nước
A. chỉ liên quan tới nhân tố vô sinh của hệ sinh thái.
B. không có ở sa mạc.
C. là một phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái.
D. là một phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái.
-
Bài tập 6 trang 154 SBT Sinh học 12
Chu trình nitơ
A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
B. là quá trình tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái
C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
-
Bài tập 12 trang 155 SBT Sinh học 12
Chu trình cacbon trong sinh quyển là
A. quá trình phân giải mùn bã hữu cơ trong đất
B. quá trình tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái
C. quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái
D. quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái