Giải bài 3 tr 200 sách GK Sinh lớp 12
Những nguyên nhân nào làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.
Gợi ý trả lời Bài 3
- Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng:
- CO2 thải ra bầu khí quyển qua quá trình hô hấp của động và thực vật
- Qua phân giải xác hữu cơ cùa vi sinh vật (quá trình hô hấp đất)
- CO2 thải ra từ sản xuất công nghiệp, giao thông,...
- Ngoài ra còn do các hoạt động tự nhiên như núi lửa.
- Do sự khái thác tài nguyên của con người đặc biệt là khai thác rừng.
- Hậu quả của nồng độ CO2 tăng cao là gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái Đất.
- Cách hạn chế:
- Hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và giao thồng vận tải.
- Trồng cây gây rừng để góp phần cân bằng lượng khí CO2 trong bầu khí quyển.
- Khái thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý...
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
A. Nguồn cacbon được sinh vật trực tiếp sử dụng là dầu lửa và than đá trong vỏ Trái Đất.
B. Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ cacbon đioxit (CO2).
C. Nguồn dự trữ cacbon lớn nhất là cacbon đioxit (CO2) trong khí quyển.
D. Có một lượng nhỏ cacbon tách ra đi vào vật chất lắng đọng và không hoàn trả lại cho chu trình.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin.
bởi Kim Xuyen 10/07/2021
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) Nitrat được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường hóa học là quan trọng nhất.
(4) Nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.
Số phát biểu không đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
(3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
(4) Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vật lí?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 10/07/2021
(1) Hô hấp của thực vật.
(2) Hô hấp của động vật.
(3) Quang hợp của cây xanh.
(4) Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật.
(5) Đốt nguyên liệu hóa thạch.
(6) Sự phát triển của các ngành giao thông vận tải.A. 5
B. 3
C. 6
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn nitơ trong đất có thể bị giảm sút do hoạt động của nhóm vi sinh vật nào sau đây?
bởi Bo Bo 10/07/2021
A. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
B. Vi khuẩn amôn hóa.
C. Vi khuẩn nitrit hóa.
D. Vi khuẩn cố định đạm.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vi sinh vật chuyển hóa NO3- thành dạng N2
B. Động vật đa bào.
C. Vi khuẩn cố định nito trong đất.
D. Thực vật tự dưỡng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là không đúng về chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái?
bởi My Le 10/07/2021
A. Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là sự trao đổi liên tục của các nguyên tố hóa học giữa môi trường và quần xã sinh vật , duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
B. Chu trình sinh địa hóa là sự tuần hoàn vật chất giữa cơ thể sinh vật và môi trường, nhưng những chất tham gia vào chu trình lắng đọng phần lớn chúng tách khỏi chu trình gây thất thoát lớn
C. Chu trình sinh địa hóa xảy ra theo con đường từ môi trường bên ngoài vào cơ thể sinh vật thông qua các bậc di dưỡng mà không có chiều ngược lại
D. Các chu trình sinh địa hóa được chia thành 2 nhóm: chu trình các chất khí và chu trình các chất lắng đọngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu trình sinh địa hóa có vai trò
bởi Tra xanh 10/07/2021
A. duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển
B. duy trì sự cân bằng trong quần xã
C. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
D. duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyểnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật chất trong chu trình sinh địa hóa được sinh vật sử dụng
bởi Bo bo 10/07/2021
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Lặp đi lặp lại nhiều lần.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín?
bởi Dương Minh Tuấn 10/07/2021
A. cánh đồng lúa
B. ao nuôi cá
C. đầm nuôi tôm
D. rừng nguyên sinhTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhóm sinh vật nào trong các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nito ở dạng \(N{O_3}^ - \) thành nito ở dạng \({N_2}\)?
bởi Tường Vi 11/07/2021
A. động vật nguyên sinh
B. vi khuẩn cố định nito trong đất
C. thực vật tự dưỡng
D. vi khuẩn phản nitrat hóaTheo dõi (0) 1 Trả lời -
\(C{O_2}\) từ quần xã sinh vật được trả lại môi trường thông qua quá trình nào?
bởi Huong Hoa Hồng 10/07/2021
A. quang hợp
B. hô hấp
C. phân giải xác động vật, thực vật
D. cả B và CTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. các khu sinh học trên cạn
B. các khu sinh học dưới nước
C. khu sinh học nước ngọt và biển
D. cả A và CTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ?
bởi Mai Bảo Khánh 11/07/2021
I.Hô hấp của thực vật.
II. Hô hấp của động vật.
III.Quang hợp của cây xanh.
IV. Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 2 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 5 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 6 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 3 trang 254 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 254 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 151 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 152 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 152 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 154 SBT Sinh học 12